Tìm kiếm: tàu-ngầm-tấn-công
Đang xuất hiện lo ngại rằng sức mạnh Hải quân Ấn Độ nguy cơ suy giảm sau khi họ trả lại Nga tàu ngầm tấn công hạt nhân Chakra II lớp Schuka-B, tuy nhiên thực tế có thể sẽ khác hoàn toàn.
Theo kế hoạch 2020-2049, vào năm 2048, Hải quân Mỹ sẽ có một hạm đội 66 tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSN), gồm cả lớp Virginia và SSN (X) - tàu ngầm hạt nhân đa năng mới đang được phát triển cho các thập kỷ tiếp theo.
Năm 1968, từng có 4 tàu ngầm mất tích chỉ trong vòng 5 tháng và sau hơn nửa thế kỷ, nguyên nhân dẫn tới các sự cố này vẫn chưa có lời giải đáp.
Trong những thập kỷ qua, điện Kremlin đã tiến hành chương trình hiện đại hóa hải quân đầy tham vọng với việc sửa chữa triệt để các trang thiết bị cũ, cũng như cho ra đời những thiết kế hoàn toàn mới.
Để không bị lạc hậu trước đối thủ Nga, Hải quân Mỹ quyết thực hiện chương trình tàu ngầm chạy năng lượng hạt nhân thế hệ mợi SSBN (X).
Để đối phó với hoạt động tăng cường của NATO, Nga vừa quyết định trang bị thêm 2 chiến hạm mang tên lửa hành trình tầm xa cho Hạm đội Baltic.
USS Thresher và Scorpion là hai tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân mà Mỹ từng bị mất.
Tàu ngầm tấn công tương lai của Hải quân Mỹ sẽ to hơn, nhanh hơn, cơ động hơn và tàng hình hơn những tàu ngầm tấn công lớp Virginia hiện có.
Bên cạnh những mẫu vũ khí hạt nhân mang tính răn đe cao, Nga còn sở hữu một dàn tên lửa phi hạt nhân mạnh mẽ, đủ uy lực chứng minh vị thế cường quốc quân sự trong điều kiện chiến đấu thực tế.
Mặc dù chương trình hạt nhân được thiết kế để "không có khiếm khuyết", nhưng dưới đây là bảy ví dụ về các vũ khí hạt nhân trong quân đội Mỹ thất lạc, bốn trong số đó không bao giờ được tìm thấy.
Hải quân Nga quyết định trang bị cho tàu ngầm hạt nhân Yasen-M tên lửa hành trình tầm siêu xa Kalibr-M - vũ khí có tầm bắn gấp đôi Tomahawk.
Theo CNN, Hải quân Pháp vừa gây bất ngờ lớn khi công bố ca ghép cắt ghép tàu ngầm đầu tiên trên thế giới.
Lực lượng tàu ngầm là một trong những “công cụ” quan trọng giúp Mỹ duy trì cán cân quyền lực ở khu vực Tây Thái Bình Dương.
Hải quân Nhật Bản vừa chính thức nhận tàu ngầm Toryu SS-512 - chiếc cuối cùng thuộc lớp Sōryū, và là chiếc thứ hai trong lớp được trang bị ắc-quy lithium-ion với nhiều ưu việt trong thiết kế, công nghệ và vũ khí được tích hợp.
Nguy cơ được tờ Bild am Sonntag của Đức nói đến khi nói về thiết bị định vị đang được trang bị trên chiến hạm và tàu ngầm của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo