Tìm kiếm: tên-lửa-đạn-đạo-hạt-nhân
Với khoảng 300 đầu đạn và 3 phương tiện phóng, Israel có thể vượt qua cả Trung Quốc, Anh, Pháp để đứng vào top các cường quốc hàng đầu hạt nhân.
Giữa lúc quan hệ Mỹ - Triều leo thang căng thẳng trở lại, Bình Nhưỡng cảnh báo, Washington hành xử thế nào sẽ nhận lại "quà Giáng sinh" thế đó và ra hạn chót cuối năm nay để Washington nhượng bộ hơn nữa trong đàm phán giải trừ hạt nhân.
Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên lớp Colombia - phương tiện răn đe chiến lược thế hệ mới trên đại dương của Hải quân Mỹ - sẽ được khởi đóng vào cuối năm 2020 và được biên chế vào năm 2031.
RS-24 Yars được mệnh danh là 'Con trai của quỷ Sa tăng' hiện là tên lửa hạt nhân hiện đại nhất của Nga. Với sức công phá mạnh, quĩ đạo bay linh hoạt, RS-24 Yars là ác mộng cho các hệ thống đánh chặn của Mỹ.
Một đơn vị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-24 Yars cũng khai hỏa tên lửa từ bãi phóng Plesetsk tới bãi thử Kura.RS-24 Yars hiện là tên lửa hạt nhân hiện đại nhất của Nga. Với sức công phá mạnh, quĩ đạo bay linh hoạt, RS-24 Yars là ác mộng cho các hệ thống đánh chặn của Mỹ.
Triều Tiên đã thử thành công tên lửa đạn đạo có thể mang theo đầu đạn hạt nhân được phóng từ tàu ngầm. Với việc thử thành công loại tên lửa cực mạnh này, năng lực tác chiến của quân đội Triều Tiên lại được nâng lên tầm cao mới.
Chiến dịch tuyệt mật do CIA chỉ huy đã trục vớt lên được con tàu ngầm chở tên lửa đạn đạo của Liên Xô bị đắm trên Thái Bình Dương dưới một vỏ bọc không ngờ.
Có quân đội với sức tác chiến mạnh mẽ, có Mỹ là đồng minh thân cận, bên cạnh việc sở hữu vũ khí hạt nhân, điều này khiến cho Israel trở thành bá chủ Trung Đông.
DNVN - Vũ khí ‘ngày tận thế’ của Nga khai hỏa, lộ chuyên cơ mới của ông Trump, thị trấn bị nhấn chìm trong cơn bão bụi khổng lồ, cô dâu làm DJ "quẩy" tưng bừng trong ngày cưới, những siêu phẩm để đời của Ronaldo trong màu áo M.U, phát hiện rắn hổ mang khủng trong bồn cầu… là những clip nổi bật hôm nay.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Cộng đồng quốc tế đang hồi hộp dõi theo từng diễn biến trong cuộc đối đầu Ấn Độ - Pakistan tại khu vực tranh chấp Kashmir giữa lúc có nỗi lo bất kỳ tính toán sai lầm nào cũng đẩy hai quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân này đến cuộc chiến tranh toàn diện.
Hãng tin RIA Novosti cho hay các thành viên Khối quân sự hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hôm 3/7 đã cam kết cung cấp hơn 1 tỉ USD để đảm bảo vận hành hệ thống phòng thủ tên lửa châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo