Tìm kiếm: tên-lửa-đối-không-tầm-ngắn
Nhờ có công nghệ tàng hình đặc biệt, máy bay tiêm kích Su-57 của Nga có khả năng tránh bị phát hiện trên chiến trường và vô hiệu hóa các hệ thống phòng không của đối phương.
Quân sự thế giới hôm nay (12/11) có những nội dung sau: Italy sẽ mua Leopard 2 “thế hệ mới nhất”; UAV MQ-4C Triton của Australia thực hiện chuyến bay đầu tiên; Trung Quốc giới thiệu máy bay chiến đấu J-10 tại Triển lãm hàng không Dubai 2023.
Tiêm kích Typhoon của không quân Anh đã bắn rơi máy bay không người lái (UAV) gần căn cứ Mỹ ở Syria, đánh dấu lần đầu tiêm kích không quân nước này hạ mục tiêu bay kể từ năm 1949.
Yak-38 là tiêm kích hạm đầu tiên của Liên Xô đưa vào trang bị năm 1976 với nhiều khả năng đặc biệt như khả năng cất cánh đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng, tương tự như F-35B của Mỹ.
Hệ thống tên lửa và pháo phòng không Pantsir-S của Nga (ZRPK) là phương tiện lý tưởng để chống lại các máy bay không người lái (UAV) quân sự, NATO sẽ phải ưu tiên loại bỏ các mối đe dọa như vậy trước khi bắt đầu các hoạt động.
Hệ thống phòng vệ L370 Vitebsk chống lại tên lửa phòng không vác vai được Nga lắp cho trực thăng vũ trang, cường kích Su-25 và một số máy bay chuyên chở yếu nhân.
Triều Tiên vừa tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật trên không với sự tham gia của các chiến đấu cơ MiG-29 và Su-25. Trong cuộc tập trận này, những chiến đấu cơ MiG-29 đã bắn tên lửa R-60 để hủy diệt mục tiêu.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ vừa thử thành công Gokdogan - dòng tên lửa không đối không thể hệ mới có thể đánh chặn những mục tiêu cực khó.
Trung Quốc vừa bàn giao hai tàu khinh hạm từng phục vụ trong hạm đội Đông Hải của nước này cho Hải quân Bangladesh với cái giá cực rẻ như một cách vươn tầm ảnh hưởng ra nước ngoài.
Với việc mua lại những chiếc F-5E cũ vốn có sự cơ động rất tốt, Mỹ có thể tăng cường huấn luyện để nâng cao sức chiến đấu của những phi công mình.
So với phiên bản Gepard 3.9 hiện đang được Hải quân Việt Nam sử dụng, phiên bản 5.1 có cải tiến nhiều hơn về hệ thống động cơ cũng như tầm hoạt động tối đa.
DNVN - Trong danh sách 5 chiến đấu cơ có tốc độ nhanh nhất của Không quân nhân dân Việt Nam, tỷ trọng áp đảo thuộc về các loại máy bay do Liên Xô/Nga sản xuất.
Có lý do khiến Không quân Iran tự tin rằng máy bay chiến đấu “made in USA” của họ hoàn toàn có thể đối địch với các phi công Mỹ.
Yak-38 là chiếc tiêm kích hạm có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng do Liên Xô chế tạo, tính năng kỹ chiến thuật của nó gần giống như AV-8 Harrier của Mỹ.
Quân đội Nga dừng mọi chuyến bay của dòng Su-34 để điều tra vụ hai tiêm kích bom quệt cánh vào nhau khi huấn luyện trên biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo