Tìm kiếm: tình-báo-Liên-Xô
Cơ quan Tình báo đối ngoại Nga –SVR có treo chân dung của 20 tình báo viên xuất sắc, trong đó có Konon Trofimovich Molody, nguyên mẫu của điệp viên Ladeynikov trong phim Mùa chết.
Trừ khử được 11 nhân vật cộm cán của Đức Quốc xã, Kuznetsov trở thành chiến sỹ tình báo đối ngoại đầu tiên được tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô.
Đó là Harold Adrian Russell Philby, thường được gọi là Kim Philby, một thành viên trong "Bộ tứ gián điệp thành Cambridge" nổi tiếng.
GRU đã thu thập thông tin trong những điều kiện vô cùng phức tạp, dưới sự kiểm soát gắt gao của các cơ quan phản gián Đức và luôn chịu nhiều rủi ro tính mạng.
Trong thời Chiến tranh Lạnh, nhân viên Marti Peterson của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đến Moscow, Liên Xô. Tại đây, điệp viên Mỹ gửi tin tình báo về nước bằng 'hộp thư chết'. Nhờ cách này, Peterson hoạt động hiệu quả mà không bị phát hiện.
Dmitri Polyakov là điệp viên hai mang nổi tiếng trong Chiến tranh Lạnh khi làm việc cho cả tình báo Mỹ và Liên Xô. Với thân phận đặc biệt, Polyakov “bán đứng ” cho Mỹ gần 169 điệp viên Liên Xô. Đây được coi là tổn thất lớn đối với tình báo Liên Xô.
Diện mạo xinh đẹp, cuốn hút, thông minh, gan dạ, xảo quyệt... là những đặc điểm nổi trội thường thấy ở các điệp viên xuất sắc thế giới.
Nhóm du khách Liên Xô từng biến mất không dấu vết vào ngày 23/4/1985 khi tập trung gần một kim tự tháp Ai Cập, bị nghi là do người ngoài hành tinh bắt đi.
Trong khoảng 35 năm, nữ điệp viên Norwood đã sao chép và chuyển cho Liên Xô hàng trăm tài liệu mật về chương trình hạt nhân của Anh.
Bí mật của chính phủ và quân đội có thể từ đáng sợ nhưng hấp dẫn. Từ một dự án bí mật của Không quân Mỹ để chế tạo một chiếc đĩa bay siêu thanh cho đến chương trình nghiên cứu nổi tiếng thời Thế chiến II sản xuất những quả bom nguyên tử đầu tiên hay kế hoạch huấn luyện mèo thuần hóa để theo dõi Liên Xô...
Đó là một trong những thất bại nặng nề nhất, suốt lịch sử đầy chiến công của ngành tình báo Liên Xô.
Tổng thống Nga Putin nổi tiếng với lý lịch cựu nhân viên tình báo KGB của Liên Xô. Nhưng ông cũng sở hữu một tấm thẻ mật vụ Stasi của Đông Đức.
Truyền thông Đức đã gây xôn xao khi bất ngờ đăng tải hình ảnh tấm thẻ được cho là của Tổng thống Nga Vladimir Putin khi ông còn hoạt động tình báo ở Đông Đức vào những năm 1980. Điện Kremlin đã buộc phải lên tiếng.
Khi hội nghị thượng đỉnh Nga - Mỹ diễn ra tại thủ đô Helsinki của Phần Lan vào ngày 16/7 tới, đó cũng là lúc hai nhà đàm phán lão luyện gặp mặt nhau và cùng nhau thương thuyết về những vấn đề nóng của thế giới.
Những doanh nhân giàu nhất của nước Nga đang ngày càng trở nên lo sợ trước chính sách của Tổng thống Vladimir Putin ở Ukraine, đặc biệt là sau vụ rơi máy bay Malaysia ở miền Đông nước này, theo hãng tin Bloomberg. Giới tỷ phú của xứ bạch dương sợ rằng, Nga sẽ lĩnh thêm đòn trừng phạt từ phương Tây, nhưng cũng rất lo bị điện Kremlin trả đũa nên không dám nói công khai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo