Tìm kiếm: tín-dụng-xanh
DNVN - Để tín dụng xanh phát triển cần tiếp hoàn thiện hành lang pháp lý nhằm hướng dẫn về danh mục xanh và tiêu chí xác định dự án phù hợp với phân ngành kinh tế của Việt Nam. Cùng đó là xây dựng lộ trình thực hiện các cơ chế chính sách hỗ trợ liên quan đến thuế, phí, vốn, kỹ thuật, thị trường, đến quy hoạch, chiến lược phát triển…
DNVN - Ngày 1/12, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh Khu vực TP Hồ Chí Minh (VCCI-HCM) phối hợp cùng Công ty Cổ phần Global PR Hub tổ chức Hội thảo chuyên đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Dệt May trên lộ trình Tăng trưởng Xanh". Sự kiện thu hút hơn 100 doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam tham dự.
Ngoài giá trị tự thân do kinh tế xanh mang lại, DN chuyển đổi xanh nếu nắm vững quy định và có công nghệ tốt sẽ có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn tín dụng xanh dồi dào.
DNVN - Theo ước tính của Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC), để đạt được mục tiêu “kép” là thu nhập cao và trung hòa carbon, Việt Nam cần đầu tư 6,8% GDP mỗi năm từ nay đến năm 2040. Con số này tương đương 368 tỷ USD, theo giá trị hiện tại.
Trong bối cảnh thị trường đang ngày càng đòi hỏi sản xuất phải xanh hóa, các doanh nghiệp xuất khẩu thời trang Việt Nam chủ động có giải pháp chuyển đổi thích ứng, nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững thị phần, vượt qua thách thức để phát triển bền vững.
Báo cáo mới nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhân phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023 diễn ra tại Hà Nội ngày 4/11 chỉ ra: Từ nay tới cuối năm, các bộ, ngành, địa phương cần tập trung thúc đẩy hiệu quả thị trường trong nước, đẩy mạnh tiêu dùng hàng hóa nhân cuối năm và Tết Nguyên đán năm 2024.
DNVN - Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh cần nguồn lực rất lớn để thực hiện. Trong khi đó, nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh ở Việt Nam còn hạn chế so với nhu cầu thực tế.
DNVN - Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa tổ chức lễ khởi động dự án hỗ trợ kỹ thuật trị giá 5 triệu USD, được tài trợ bởi Chính phủ Thụy Sĩ.
Việt Nam cần 368 tỷ USD cho chuyển đổi xanh hướng tới cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Vậy giải pháp nào để huy động nguồn tài chính thúc đẩy tăng trưởng xanh?
Khác với những khoản vay thông thường, tín dụng xanh đòi hỏi các dự án phải đáp ứng các tiêu chí xanh.
DNVN - Trong lộ trình chuyển đổi xanh hướng tới nền kinh tế carbon thấp và phát triển bền vững, doanh nghiệp đối diện nhiều rào cản, trong đó bao gồm vấn đề nhận thức, sự thay đổi công nghệ và nguồn vốn.
DNVN - Để Việt Nam sớm hiện thực hóa lợi ích từ mô hình kinh tế tuần hoàn thì việc tạo động lực cho doanh nghiệp, nhà đầu tư sớm chuyển đổi, phát triển thử nghiệm các ý tưởng, sáng kiến kinh tế tuần hoàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
DNVN - Trong công văn vừa được gửi tới Thủ tướng Chính phủ về kiến nghị thực hiện quy định của pháp luật liên quan tới phát thải khí nhà kính, phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam (AWATEN) nhấn mạnh việc sớm xây dựng và hoàn thiện thị trường carbon theo hướng tiếp cận để trao đổi, thượng mại với quốc tế.
DNVN - Trong xây dựng nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đề xuất 4 lĩnh vực thử nghiệm. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, thay vì cách tiếp cận ở quy mô rộng này, nên chọn các mô hình kinh doanh KTTH tiêu biểu để thử nghiệm.
DNVN - Để sớm hiện thực hóa lợi ích từ kinh tế tuần hoàn (KTTH), việc tạo động lực cho doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư thực hiện chuyển đổi, sáng tạo mô hình KTTH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặc biệt là với một số ngành, lĩnh vực có nhiều tiềm năng như nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng, vật liệu xây dựng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo