Tìm kiếm: tôm-chế-biến
DNVN - Xuất khẩu tôm Việt Nam tiếp tục ghi nhận những kết quả tích cực trong 11 tháng đầu năm 2024, mang về gần 3,6 tỷ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, các thị trường tiêu thụ chính đều ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt là Mỹ, EU và Trung Quốc.
Xuất khẩu thủy sản 9 tháng đã đạt 7,2 tỷ USD, tăng gần 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành tôm đang đối mặt với hai vấn đề lớn đó là giá xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường thấp do phải cạnh tranh với sản phẩm đến từ Ecuador, Ấn Độ.
Xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm 2024 đạt 260 triệu USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2023.
DNVN - Sản lượng nuôi và xuất khẩu tôm của các nước sản xuất hàng đầu liên tục tăng trưởng nóng đã dẫn đến tình trạng dư cung, đẩy giá tôm xuống mức thấp kỷ lục. Với chi phí đầu vào cao và giá thành cao, tôm Việt Nam khó cạnh tranh được với Ấn Độ và Ecuador trong phân khúc này.
DNVN - Trong bối cảnh cơ hội đi kèm thách thức, ngành tôm Việt trong năm 2024 cần đẩy mạnh chế biến hàng giá trị gia tăng, tập trung vào khâu nuôi nhiều hơn để tăng được sức cạnh tranh với các quốc gia khác.
DNVN - Cơn lốc lạm phát mới trên toàn cầu, chu kỳ giảm giá tiếp diễn, thẻ vàng IUU chưa được gỡ bỏ, xuất khẩu thuỷ sản sẽ khả quan vào cuối năm… là nhận định đáng chú ý về tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong năm 2024.
DNVN - Do tác động của nhiều nguyên nhân khiến xuất khẩu thủy sản 11 tháng của năm 2023 chỉ đạt 8,24 tỷ USD, giảm gần 18,9%. Dự báo cả năm 2023, xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 9 tỷ USD, thấp hơn so cùng kỳ năm ngoái.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
Để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển, đại diện VCCI nhấn mạnh, cần phải đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trên mọi ngành, mọi cấp. Giải pháp này sẽ hỗ trợ được rất nhiều doanh nghiệp giảm chi phí, công bằng và hướng tới những mục tiêu phát triển bền vững hơn. Đặc biệt, cần tăng tính ổn định, dự đoán có chính sách pháp luật.
Khi chế biến tôm nhiều người thường bỏ đi phần đầu. Nhưng làm vậy vô tình bỏ đi bộ phận rất quý của tôm. Muốn món tôm giàu dinh dưỡng bạn có thể chế biến theo cách này.
DNVN - Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản cho rằng, trước mắt Cục sẽ tập trung tháo gỡ rào cản xuất khẩu thủy sản vào thị trường Ả rập Xê út và Brazil.
DNVN - Đây là câu hỏi được ông Trương Đình Hòe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam đặt ra tại Hội nghị trực tuyến “Phát triển ngành tôm năm 2022 và ký quy chế phối hợp quản lý giống tôm nước lợ năm 2022” sáng 11/3.
DNVN – Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, Mỹ đã tạo nên một kỷ lục mới về khối lượng lẫn kim ngạch nhập khẩu tôm trong năm 2021 với khối lượng đạt 896.109 tấn, trị giá trên 8 tỷ USD, tăng 20% về khối lượng và 24% về giá trị so với năm 2020.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Canada, mặc dù tiềm năng và dự địa rất lớn nhưng thủy sản Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm từ Mỹ, Ấn Độ, Thái Lan và Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo