Tìm kiếm: tăng-trưởng-bền-vững
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Để tái cấu trúc đầu tư công cần giảm bớt sự tham lam trong việc đầu tư khu vực nhà nước đi, đồng thời tạo cơ chế để cho khu vực tư nhân có thể phát triển. Phải áp dụng cơ chế thị trường buộc các doanh nghiệp nhà nước khi làm các dự án phải tính toán trên cơ sở mục tiêu lợi nhuận và đầy đủ hiệu quả kinh tế. Phải chấp nhận lời ăn, lỗ chịu chứ không phải như cách hiện nay các DNNN lời thì bỏ túi, lỗ thì đẩy gánh nặng cho xã hội phải chịu.
Chiều 22/11 tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Chính phủ Việt Nam đã ký một hiệp định vay vốn ưu đãi trị giá 50 triệu USD theo Chương trình Thứ 2 về Phát triển Doanh nghiệp Nhỏ và Vừa (SME), Tiểu chương trình 2 để hỗ trợ nỗ lực cải cách của Chính phủ nhằm thúc đẩy sự phát triển và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.
Tăng trưởng GDP khó cao hơn, nhưng áp lực lạm phát sẽ cao hơn 2013 là nhận định của đa số thành viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về tình hình kinh tế năm sau, 2014.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã ký kết hợp đồng đầu tiên để chuyển giao “Chứng chỉ giảm phát thải được xác nhận” mang lại nguồn thu lớn
Ngày 12/9, Sở GDCK TP.HCM (HOSE) đã công bố quyết định hủy niêm yết bắt buộc đối với cổ phiếu PVF. Quyết định này liệu có khiến cổ đông PVFC bị “đóng băng” với khoản đầu tư vào Công ty?
Năm 2008, thị trường tài chính Mỹ lâm vào khủng hoảng. Tới đầu năm 1990, Nhật Bản cũng bước vào “Thập kỷ mất mát”. Liệu kịch bản này có xảy ra với Trung Quốc hiện đang trong giai đoạn bùng nổ tín dụng?
Công ty CP Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao luôn thuỷ chung với nền nông nghiệp Việt Nam, luôn là người bạn thân thiết của nhà nông, luôn phấn đấu để tăng trưởng bền vững trong năm 2013 và những năm tiếp theo.
Trong những năm gần đây, các chính sách kinh tế của nước ta dường như vẫn loay hoay trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng và kiềm chế lạm phát. Theo nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế, diễn biến kinh tế Việt Nam hơn hai thập kỷ qua cho thấy, lạm phát và tăng trưởng có quan hệ tỷ lệ nghịch.
Với độ trễ tín dụng đối với tăng trưởng kinh tế là từ 6 tháng đến 1 năm, dù tăng trưởng tín dụng 7 tháng còn lại năm 2013 đạt được mục tiêu 12%, thì tác động tăng trưởng tín dụng đến tăng trưởng GDP năm 2013 là không đáng kể.
Trong gần 7 năm qua, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đã cấp vốn tín dụng đầu tư cho nền kinh tế gần 150 nghìn tỷ đồng, góp phần quan trọng trong hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Hai Đảng đang nỗ lực đóng góp tích cực cho hòa bình, hợp tác và thịnh vượng ở khu vực và trên thế giới.
“Những thành tựu đạt được của VIB đến ngày hôm nay dựa trên một tập thể cán bộ quản trị, điều hành năng động làm việc trên những giá trị cốt lõi cùng hướng tới những lợi ích chung của ngân hàng. Cùng với đó là sự đồng lòng, góp sức của toàn thể CBNV luôn hướng tới tầm nhìn “Trở thành ngân hàng sáng tạo và hướng tới khách hàng nhất tại Việt Nam” – ông Hàn Ngọc Vũ, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng VIB cho biết.
Thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là thực hiện các hoạt động mang tính nhân đạo mà còn bao gồm trách nhiệm bảo đảm tăng trưởng kinh tế hiệu quả, tuân thủ pháp luật, đạo đức kinh doanh, chia sẻ khó khăn với cộng đồng và quan trọng hơn là vì chính sự tồn tại của doanh nghiệp đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo