Tìm kiếm: tư-Mã-Ý
Trong thời kỳ cổ đại, vàng và kim cương chưa hẳn đã là thứ đắt giá nhất. Muối có thể đắt giá như vàng.
DNVN - Gia Cát Lượng, Khương Duy xuất binh năm sáu lần hao người tốn của, 20 năm mà không thể lật đổ được nhà Tào Ngụy. Tư Mã Ý phí chẳng bao hơi sức, chỉ một buổi cũng đã cướp toàn bộ cơ nghiệp họ Tào trong tay.
DNVN - Đến ngày nay, bí quyết trường thọ của Tư Mã Ý vẫn là bí ẩn đối với nhiều người. Vào thời Tam Quốc, tuổi thọ trung bình của nam giới chỉ dừng ở con số 26. Do đâu mà Trọng Đạt lại có thể sống thọ đến vậy?
Công nghệ tái tạo khuôn mặt người phụ nữ khoảng 20 tuổi, từ bộ hài cốt khai quật được ở quần thể lăng mộ Tần Thủy Hoàng, hé lộ sự thật khó tin: một trong số những phi tần, thê thiếp hoặc cung nữ của vị Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc thống nhất, là người có gốc gác phương Tây.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
DNVN - Dù chỉ sai người bỏ thêm 3 vật tùy táng vào quan tài của Lưu Thiện, thế nhưng hàm ý sâu xa ẩn phía sau đó của Tư Mã Viêm lại khiến Hán thất phải ôm hận ngàn thu. Đó là gì?
DNVN - Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, màn đấu trí, đấu dũng giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý hoàn toàn xứng đáng là màn đấu kinh điển. Vậy tại sao Khổng Minh tài giỏi thế vẫn không thể đấu nổi Trọng Đạt.
DNVN - Vào cuối thời Đông Hán và Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc, có một nhân vật được sử sách và dân gian ca tụng nhuốm màu huyền thoại. Nhân vật bí ẩn này khiến Tào Tháo và Gia Cát Lượng phải nể phục.
Thời kì Tam Quốc, Ngụy Thục Ngô, ba tập đoàn này đấu trí đấu dũng với nhau hàng chục năm trời, tuy nhiên tới cuối cùng, kẻ thống nhất thiên hạ lại là gia tộc Tư Mã. Gia tộc Tư Mã sau khi giành được chính quyền từ tay Tào Ngụy đã lập ra nhà Tấn, chấm dứt thế cục chiến tranh loạn lạc Tam Quốc.
Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.
DNVN - Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý thường được nhắc tới như một cặp kỳ phùng địch thủ nổi danh thời Tam Quốc. Khổng Minh cả đời sáng tạo ra không ít mưu kế. Những diệu kế của ông một thời đã từng một thời được coi là không có đối thủ. Nhưng kể từ khi trực tiếp đối đầu với Trọng Đạt, kế sách của Ngọa Long tiên sinh liên tiếp gặp phải không ít cản trở.
Trong Tam Quốc, ngoài tài mưu lược, dụng binh như thần thì nhiều nhân vật nhờ đến chữ “nhẫn” mới có thể làm nên đại sự.
Sai lầm nghiêm trọng của một trong “ngũ hổ thượng tướng” Thục Hán được cho là nhân tố quyết định “đạp đổ” chiến lược Tam Quốc mà Khổng Minh dày công xây dựng.
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy – Thục – Ngô, đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Họ sở hữu những vũ khí huyền thoại, được miêu tả là có uy lực và khả năng vô cùng đặc biệt.
DNVN - Tại huyện nhỏ Tây Thành, Gia Cát Lượng, thừa tướng nhà Thục Hán một mình gẩy đàn, đuổi Tư Mã Ý - Phiêu kỵ đại tướng quân nhà Tào Ngụy với 15 vạn hùng binh. Trận chiến qua tiếng đàn này được người sau lưu truyền là ‘Không thành kế’ và coi đó như một biểu tượng cho sự cơ trí, mẫn tiệp vô song của Khổng Minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo