Tìm kiếm: tướng-nhà-Thục
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Trường thương là một trong những vũ khí được nhiều đại mãnh tướng thời Tam Quốc sử dụng, điển hình nhất là "Thường thắng tướng quân" Triệu Vân.
Trong đội ngũ tướng lĩnh của tập đoàn Thục Hán, có không ít tướng lĩnh dũng mãnh phi thường, họ được gọi là Ngũ hổ tướng. Năm vị tướng quân này, vị nào cũng có bản lĩnh cao cường, có thể nói đều là những trợ thủ đắc lực trên chiến trường.
Quan Vân Trường không phải "bất khả chiến bại", ông từng thua tủi hổ, tức tưởi.
Ngựa Xích Thố của Quan Vân Trường có màu đỏ nổi bật, Ô Vân Đạp Tuyết của Trương Phi lại có màu đen như chủ nhân… là đặc điểm của những con ngựa nổi tiếng thời cổ đại.
Ngựa sắt của Thánh Gióng, ngựa Ô Truy của Hạng Vương… là những con ngựa đã đi vào huyền thoại bởi lòng trung thành, sự dũng mãnh và cả những câu chuyện nhiều hư thực.
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Nếu đã từng đọc sách hay xem phim Tam Quốc diễn nghĩa, chắc hẳn bạn còn nhớ Quan Vũ 3 lần trúng tên đến mức phải cạo xương. Thế nhưng Triệu Vân cũng tham gia bao nhiêu trận chiến khốc liệt lại chưa từng trúng tên. Lý do vì sao vậy.
Trương Phi, Quan Vũ đều là những công thần chiến công hiển hách nhưng tại sao Lưu Bị lại cho con trai lấy con gái của Trương Phi mà không lấy con gái của Quan Vũ.
Tới làng Bát Quái Gia Cát ở Trung Quốc, bạn sẽ ngỡ như lạc giữa mê cung, không tìm thấy đường ra.
Ngoài ý trời, có thể thấy Tư Mã Ý có cách đào tạo hậu duệ xuất chúng và chiến lược hơn Khổng Minh rất nhiều.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc Uông Hoành Hoa chỉ ra, trong "Tam Quốc diễn nghĩa", tác giả La Quán Trung đã thực hiện một số "thủ thuật che đậy sự thực", nhằm phù hợp với quan niệm chính thống "Lưu chống Tào".
Dưới trướng của Lưu Bị còn rất nhiều viên mãnh tướng có bản lĩnh và danh tiếng không hề thua kém Ngũ Hổ Tướng nhưng lại không được xuất hiện trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Bên cạnh những danh tướng như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, nhà Thục Hán còn có không ít những hàng tướng nổi tiếng và không kém phần mạnh mẽ.
Cuộc đời Khương Duy đã rẽ sang hướng mới khi ông gặp Gia Cát Lượng năm 26 tuổi, và trải qua 36 năm sau đó để "cửu phạt Trung Nguyên", kế thừa sự nghiệp "Bắc phạt" của Khổng Minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo