Tìm kiếm: tướng-tài
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
Dù danh tiếng lớn lao đi chăng nữa thì Napoleon vẫn chỉ là một con người bình thường, biết yêu và yêu sâu đậm, điên cuồng vì tình yêu của chính mình.
Chính tâm nguyện trước khi chết của Lưu Bị đã cho thấy chân tướng thực sự đằng sau việc ông không trọng dụng Triệu Vân.
Dân làng Chương Dương, Hà Nội trước kia đã quen với việc ngắm hoa gạo trên cây đa mấy trăm năm tuổi ở đền Chương Dương. Đây tưởng chừng như một câu chuyện vô lý nhưng hoàn toàn có thật tại nơi chứng tích quân dân ta đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ 14.
Nếu không phải là Gia Cát Lượng thì mưu sĩ nào trong tập đoàn chính trị Thục Hán có thể khiến Tào Tháo e dè, sợ hãi.
Trong lịch sử, chuyện hoàng đế hoang dâm, ham mê tửu sắc có khá nhiều nhưng ông hoàng hoang dâm với cả các con dâu của mình thì thật sự hiếm thấy.
Lưu Bá Ôn được xem là một trong "Thập đại quân sư kiệt xuất nhất" trong lịch sử Trung Hoa.
Gia Cát Lượng qua đời vào năm 234, nhân vật này cũng bỏ mạng sau đó không lâu.
Lưu Bị trước khi chết nói 4 chữ gì mà Gia Cát Lượng đến chết cũng không dám soán ngôi của Lưu Thiện?
Lưu Bị đã nói gì với Gia Cát Lượng mà có thể giúp con trai mình giữ vững cơ nghiệp của nhà Thục Hán.
Nguyên nhân khiến Tào Tháo ngưỡng mộ Lưu Bị lại bắt nguồn từ chính số mãnh tướng không quá đông đảo dưới tay vị quân chủ họ Lưu.
Cái chết của Triệu Vân thực sự đã khiến Gia Cát Lượng suy sụp, đặc biệt, 4 chữ ông hô to trước khi chết càng trở thành áp lực đè nặng lên quân sư của nhà Thục Hán.
Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất.
Triệu Vân là một mãnh tướng có tài, ắt hẳn nhiều người muốn có bên mình. Vì sao ông lại chọn theo Lưu Bị, thậm chí sẵn sàng hi sinh cả mạng sống để bảo vệ nhà họ Lưu.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Mộng lớn của vị anh hùng "áo vải cờ đào" Quang Trung phải dừng lại đột ngột nhưng tài năng, chí lớn của ông thì hậu thế mãi mãi khắc ghi và đánh giá cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo