Tìm kiếm: tướng-tài
Trong ngôi đền này, người dân thờ cả cáo, cá kình và một “người vợ” chưa từng được hỏi cưới cùng 9 cô hầu gái của người anh hùng dân tộc - 'đứa con thần nước' Yết Kiêu.
Bảy cách chọn người của Gia Cát Lượng dựa trên 7 chữ: “Chí, Biến, Thức, Dũng, Tính, Liêm, Tín”. Cho tới nay, cách chọn hiền tài này vẫn còn nguyên giá trị.
Trong suốt thời kỳ Tam Quốc, viên võ tướng có võ nghệ cao cường nhất không ai qua mặt được Thường Sơn Triệu Tử Long. Trải qua trăm trận không thua một ai, nên trong chính sử ông có mỹ danh “Đánh khắp thiên hạ không địch thủ”. Quan Vũ cũng là danh tướng rất lợi hại.
Không ai phủ nhận tài năng kiệt xuất của Gia Cát Khổng Minh về chính trị - ngoại giao, nhưng việc dùng binh của ông có đến mức thần thánh như chúng ta vẫn nghĩ.
Tôn Vũ, Táo Tháo, Nhạc Phi là 3 trong 8 nhà quân sự đại tài trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Tháo là một tướng tài cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy nhiên Tào Tháo có nhược điểm chết người là thói háo dâm vô độ.
Dưới đây là 10 vị tướng được coi là dũng mãnh nhất trong cả ba nước Thục, Ngô, Ngụy do độc giả và các nhà nghiên cứu lịch sử, văn học bình xét.
Tào Tháo - Đại gian hùng thời Tam Quốc còn chiêu mộ hàng ngàn phương sĩ khắp nơi để nghiên cứu “phòng trung thuật”, sau đó dùng các mỹ nhân thu nạp làm “vật thí nghiệm”.
Thành Cát Tư Hãn dẫn quân thực hiện nhiều cuộc chinh phạt, có lần ngựa chiến của ông bị trúng tên của kẻ thù nên suýt chết. Tuy nhiên, về sau, ông đã trọng dụng người lính đã làm ông bị thương vì lý do không nhiều người biết đến.
Việt Nam thật tự hào khi có 2 cái tên góp mặt trong top 10 vị tướng tài giỏi nhất thế giới đó là Trần Hưng Đạo và Võ Nguyên Giáp. Ngoài ra, đất nước ta cũng từng có nhiều danh tướng tài ba khác, một đời vì dân vì nước.
Không chỉ đơn giản là rải đinh ra đường, nạn "đinh tặc" biến tướng còn khiến dân tài xế hãi hùng với các bàn chông 3 cạnh, 5 cạnh sắc nhọn giữa xa lộ.
Kính yêu và tôn thờ các vị lãnh tụ có uy tín của dân tộc là quyền của mỗi người dân Việt Nam. Không mấy gia đình người dân Việt không treo ảnh hoặc có tượng Bác Hồ, tuy nhiên những người dân làm điều này xuất phát từ tấm lòng tôn kính, trân trọng, chứ không ngoài mục đích nào khác.
Kính yêu và tôn thờ các vị lãnh tụ có uy tín của dân tộc là quyền của mỗi người dân Việt Nam. Không mấy gia đình người dân Việt không treo ảnh hoặc có tượng Bác Hồ, tuy nhiên những người dân làm điều này xuất phát từ tấm lòng tôn kính, trân trọng, chứ không ngoài mục đích nào khác.
"Lịch sử đối với tôi còn là nỗi đau… Không đâu như ở Điện Biên, xác đồng đội phải “vùi” vào đất, cho khỏi bốc mùi hôi thối, nhìn khỏi thương và đỡ đau khổ để tiếp tục chiến đấu"
"Lịch sử đối với tôi còn là nỗi đau… Không đâu như ở Điện Biên, xác đồng đội phải “vùi” vào đất, cho khỏi bốc mùi hôi thối, nhìn khỏi thương và đỡ đau khổ để tiếp tục chiến đấu"
End of content
Không có tin nào tiếp theo