Tìm kiếm: tại-Ukraine
Với các yếu tố định hình kinh tế thế giới năm 2023, Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức không hề nhỏ nhưng cơ hội mở ra cũng rất lớn nếu như có các giải pháp đồng bộ phù hợp. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chiến lược Trung Quốc.
Trong bối cảnh dân số thế giới đạt mốc 8 tỷ người trong năm 2022, nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu càng trở nên cấp thiết hơn.
Nga thông báo bổ nhiệm chỉ huy mới cho lực lượng đang thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, đồng thời giải thích lý do cho động thái này.
Tại một căn cứ bí mật, một đơn vị của Ukraine đang sử dụng băng keo, cân, máy in 3D và nhiều vật dụng khác để biến lựu đạn phân mảnh thành sát thủ diệt xe tăng. Đây là một nhiệm vụ đầy khó khăn và nguy hiểm.
Các nền kinh tế lớn trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có thể đứng vững trước biến động của thị trường trong năm nay nhờ những nguyên tắc cơ bản của khu vực.
Nhiều yếu tố tiềm ẩn đang và sẽ tiếp tục tác động tới thị trường năng lượng toàn cầu. Vậy bản đồ năng lượng sẽ được vẽ lại như thế nào?
Năm 2023 sẽ không phải là một năm dễ dàng với thị trường năng lượng toàn cầu, khi sự biến động ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu ổn định.
Nền kinh tế thế giới trong 2023 được dự báo sẽ phải đối mặt với không ít rủi ro và là một năm gập ghềnh với các nền kinh tế, thị trường tài chính toàn cầu.
Xe chiến đấu bộ binh BMPT Terminator (Kẻ hủy diệt) được cho là đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động quân sự của Nga tại miền Đông Ukraine.
Đồng Ruble của Nga đã mất giá mạnh trở lại sau nhiều tháng chống chọi tốt trước loạt lệnh trừng phạt hà khắc của phương Tây.
Lượng hàng tiêu dùng tồn kho quá lớn tại các nước châu Âu đang dẫn tới sự suy giảm nhu cầu nhập khẩu.
Tờ Izvestia của Nga cho biết, Moscow đang phát triển một hệ thống tác chiến điện tử mô-đun (EW) mới để bảo vệ tàu chiến và tàu hỗ trợ khỏi các cuộc tấn công của tên lửa và máy bay không người lái (UAV).
Xăng dầu, nguyên liệu đầu vào tăng giá khiến chi phí đầu vào của mỗi kWh điện tăng cao hơn 30% so với giá bán, EVN dự báo lỗ hơn 31.000 tỷ đồng trong năm 2022.
Khủng hoảng năng lượng từ xung đột giữa Nga và Ukraine đang khiến giá điện tại châu Âu tiếp tục tăng thêm.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đang xem xét áp trần giá đối với dầu mỏ vận chuyển bằng đường biển của Nga trong khoảng từ 65-70 USD/thùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo