Tìm kiếm: tạp-chí-Nature
Có một sinh vật thời tiền sử đã khiến cho các nhà khoa học phải mất hàng thập kỷ chỉ để tìm ra đâu là bụng, đâu là lưng, đâu là đầu đâu là đuôi. Đó là cấu trúc của loài sâu kỳ lạ được biết đến với cái tên Hallucigenia.
Gấu trắng ngày càng nhỏ đi. Linh miêu cũng vậy, cừu và bướm đêm cũng thế.
DNVN - Các nhà thiên văn lần đầu tiên phát hiện ra ánh sáng đằng sau một hố đen khổng lồ sâu trong không gian.
6 tháng sau khi thế giới bước vào chiến dịch tiêm chủng COVID-19 đại trà, các nhà khoa học bắt đầu nhận được những kết quả cho thấy hiệu quả của vaccine COVID-19 ở thế giới thực.
Người ta nói rằng mái tóc của Marie Antoinette, hoàng hậu của vua Pháp Louis XVI, hoàn toàn chuyển sang màu trắng vào đêm trước khi bà bị chém, khi bà 38 tuổi. Vậy hiện tượng này có thực sự tồn tại hay không.
Hiện tượng này được gọi là “máu sông băng”, được lý giải trong chuyến thám hiểm gần đây của dự án AplAlga, đã được đăng tải trên tạp chí khoa học Live Science.
Gấu trắng ngày càng nhỏ đi. Linh miêu cũng vậy, cừu và bướm đêm cũng thế.
Mới đây, các nhà khảo cổ cho biết đã phát hiện ngôi mộ cổ nhất ở châu Phi, có niên đại khoảng 78.000 năm tuổi. Đây là ngôi mộ của một đứa trẻ khoảng 3 tuổi.
Việc mua một chiếc xe ô tô điện hợp lý hơn nhiều so với một chiếc xe chạy bằng khí đốt hoặc động cơ diesel từ góc độ môi trường.
Những hóa thạch và bằng chứng di truyền cho thấy, lớp men răng được phát triển từ vẩy của các loài cá cổ đại đã sống trong khoảng 400 triệu năm trước.
Tác phẩm nghệ thuật dài 2m này được vẽ trên vách bên trong một hang đá ở khu vực Kimberley, miền Tây Australia với phong cách nghệ thuật tự nhiên, phản ánh sự sống của các loài động vật thời đó.
Các nhà cổ sinh vật học đã xác định được hóa thạch thằn lằn lâu đời nhất thế giới, cung cấp thêm những hiểu biết quan trọng về sự tiến hóa của thằn lằn và rắn hiện đại.
Điểm sâu nhất thế giới trên đất liền được tìm thấy là một vực thẳm bên dưới sông băng Denman, Đông Nam Cực. Độ sâu này đạt 3,5 km dưới mực nước biển, chỉ kém độ sâu của các rãnh đại dương.
Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đại học Bristol (Anh) đã giải thích mô hình tiến hóa bị chi phối bởi sự thay đổi môi trường, có thể giải thích tại sao cá sấu thay đổi rất ít kể từ thời kỳ khủng long.
Theo các nhà khoa học, loại nhựa mới này có khả năng tái chế, tái sử dụng nhiều lần hơn so với các loại nhựa thông thường khác, đặc biệt khá an toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo