Tìm kiếm: tạp-chí-Nature
Trong nhiều năm liền, các nhà khoa học vẫn cố gắng tìm hiểu về nguồn gốc sinh vật, cách nó tồn tại và xuất hiện trên Trái Đất. Song, tính đến thời điểm hiện tại, tất cả các nghiên cứu trước đây về loài quái vật Tully 300 triệu năm tuổi này đều bị phủ nhận.
Tục ăn thịt đồng loại của một bộ lạc người Papua New Guinea từng khiến cộng đồng này phải đối mặt với sự hoành hành của một căn bệnh não gây chết chóc, có tên gọi là kuru. Tuy nhiên, hiện tại, một số thành viên trong bộ lạc được phát hiện đang mang trong cơ thể một gen dường như đề kháng bệnh kuru và cả bệnh bò điên, theo một nghiên cứu mới.
Năm 2015, giới khoa học đã phát hiện những xung năng lượng bí ẩn, lặp đi lặp lại từ ngoài vũ trụ. Các nhà khoa học gọi đây là các ‘chớp song vô tuyến. Đây là lần thứ 2 trong lịch sử chúng ta nhận được những tín hiệu này, một số nhà khoa học cho rằng đây chính là tín hiệu của một nền văn minh tiên tiến bên ngoài vũ trụ.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể khiến mức thủy ngân độc hại trong các loại hải sản như cá tuyết và cá ngừ tăng lên. Khoảng 4/5 lượng thủy ngân thải ra không khí từ tự nhiên và các hoạt động của con người như đốt than, cuối cùng sẽ đổ ra các đại dương.
Nghiên cứu mới tin rằng lượng nước Mặt trăng đang nắm giữ nhiều hơn những gì con người từng tưởng tượng.
Một con cá gai nhỏ (tên khoa học là Gasterosteus aculeatus) có biệt danh là "Mary" đã nhảy vọt qua bước sinh sản lớn trên cây tiến hóa.
Điện và nước sạch là hai trong số những nhu cầu lớn nhất của thế giới – và các nhà khoa học tại Ả Rập Xê-út có lẽ đã tìm ra giải pháp cho vấn đề này.
Các nhà nghiên cứu từ Viện Cổ sinh vật học tại Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc vừa phát hiện ra một hóa thạch đáng kinh ngạc đó là một con chim hóa thạch với một quả trứng bên trong cơ thể.
Loài thủy quái khổng lồ dài tới 7m có thể là tổ tiên loài người, theo các nhà khoa học Trung Quốc.
Thay vì sử dụng động cơ cồng kềnh, các kỹ sư đã chuyển sang phát triển một con cá sư tử robot, hoàn chỉnh với lớp da silicon mềm mại, bơm máu tổng hợp trong suốt một ngày.
Chúng ta biết “xác sống” là không có thật nhưng thực tế, nhiều nhà khoa học đã cố gắng khôi phục sự sống cho người chết trong hàng trăm năm qua.
Cá đá vây đen ở Nam Cực (Chaenocephalus aceratus) là một loài động vật phi thường sống trong môi trường biển lạnh nhất Trái Đất và có thể sống sót ở nhiệt độ dưới điểm đóng băng của nước ngọt.
Các nhà khoa học Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ đã nghiên cứu và tạo ra loại anten chỉnh lưu, bắt sóng wifi để chuyển thành dòng điện.
Năm 2019 được kỳ vọng sẽ tiếp tục mang tới nhiều khám phá có giá trị trong ngành khảo cổ, giúp vén màn những bí mật cổ xưa…
Trong một nghiên cứu kỹ lưỡng nhất cho đến nay về ảnh hưởng của những gì chúng ta ăn đến môi trường, các nhà khoa học đã kêu gọi thế giới phải cắt giảm mạnh mẽ việc tiêu thụ thịt để chống lại tình trạng biến đổi khí hậu đang có sức tàn phá mạnh mẽ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo