Tìm kiếm: tầng-bình-lưu
Nga đang chuẩn bị bố trí tổ hợp vũ khí “bất khả chiến bại” ở Siberia để biến Bắc Cực thành “vùng cấm” đối với NATO, Mỹ, đồng thời nâng cao khả năng răn đe các đối thủ khác.
Được nhắc đến trong Biên niên sử Anglo-Saxon, sự kiện Mặt Trăng bất ngờ biến mất trên bầu trời vào năm 1100 là một bí ẩn cho đến nay có thể đã có lời giải đáp.
Tờ We Are The Mighty của Mỹ vừa có bài viết về tình huống giả định một vụ tấn công nhiệt hạch mười nghìn megaton thả xuống Nga.
Cách đây gần 1.000 năm, một hiện tượng kỳ lạ đã xảy ra khiến Mặt Trăng như biến mất trên bầu trời. Thực hư chuyện này ra sao.
Cầu vồng đỏ, mây vảy rồng hay lửa xanh trên đỉnh núi ở Indonesia ... là những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú độc đáo mà bất cứ ai cũng muốn nhìn thấy ít nhất một lần trong đời.
Có lý do và đã xác định được nó, nhưng khoa học vẫn chưa tường tận tại sao yếu tố gây thủng tầng ozone lại đặc biệt mạnh trong những tháng đầu năm nay.
Hãng thông tấn Tasnim của Iran đăng tải, Tehran đã phát triển và triển khai 2 hệ thống radar mảng pha quét 3 chiều đầu tiên do nước này tự chế tạo. Buổi lễ ra mắt hệ thống radar mới với tên gọi Khalij-e Fars và Moraqeb được tiến hành dưới sự chứng kiến của giới chức quân sự cấp cao của Iran.
Lần đầu tiên trong 40 năm, các nhà khoa học của NASA đã tìm thấy nguyên tử oxy nằm trên tầng bình lưu của sao Hỏa.
Việc MiG-31 liên tiếp gặp sự cố và rơi có thể sẽ có tác động tiêu cực đến chương trình tên lửa siêu thanh Kinzhal của Nga.
MiG-31BM vừa chứng minh sức mạnh khi thực hiện màn đánh chặn đối phương ở tầng bình lưu - độ cao không thể đạt tới với tất cả tiêm kích phương Tây.
Tờ Rossiyskaya Gazeta đã dẫn các nguồn tin từ Hạm đội phương Bắc cho hay, tiêm kích đánh chặn tầm cao siêu âm MiG-31BM của trung đoàn hàng không Hạm đội phương Bắc đã tiêu diệt kẻ thù giả định ở tầng bình lưu.
Núi lửa là gì? Núi lửa hình thành như thế nào? Và sự phun trào của núi lửa tác động như thế nào tới đời sống của con người.
Cặp sao thuộc chòm Thiên Bình liên tục có những đợt mờ đi khó hiểu vài tháng qua, không loại trừ khả năng do một nền văn minh ngoài hành tinh gần đó tác động.
Mây xà cừ là một hiện tượng thiên nhiên sẽ khiến cho người nhìn cảm giác phải ngỡ ngàng và chìm đắm nhưng trên thực tế dải mây đẹp đẽ đó lại chính là một trong những tác nhân nguy hiểm gây hư hại cho tầng ozone của chúng ta.
Tờ báo L'nididiplomatico của Ý tin rằng, Nga sẽ tạo ra máy bay tiêm kích đánh chặn MiG-41 với tốc độ bay lên tới 5 Mach.
End of content
Không có tin nào tiếp theo