Tìm kiếm: tận-dụng-cơ-hội

Để đạt được mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 tăng khoảng 6% so với năm 2023, tương ứng 377 tỷ USD, Bộ Công Thương cho biết: Bộ sẽ tập trung khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực và ký kết, triển khai FTA mới để mở rộng, đa dạng hóa thị trường, mặt hàng xuất nhập khẩu, chuỗi cung ứng.
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
Theo khảo sát về tình hình doanh nghiệp của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính gửi Thủ tướng Chính phủ, dù thời kỳ khó khăn của các doanh nghiệp vẫn tiếp diễn nhưng niềm tin đã quay trở lại. Tuy nhiên, triển vọng kinh tế qua góc nhìn của doanh nghiệp vẫn còn nhiều thách thức.
DNVN - Báo cáo của Ban IV chỉ ra rằng, tình hình và triển vọng kinh tế qua góc nhìn của DN vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Trong tổng số hơn 2.700 DN tham gia khảo sát, vẫn có 82,4% DN đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về tình hình kinh tế 6 tháng cuối năm 2023. 69,1% đánh giá tiêu cực/rất tiêu cực về triển vọng kinh tế năm 2024.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.

End of content

Không có tin nào tiếp theo