Tìm kiếm: tập-đoàn-Lộc-Trời
Năm 2022 là năm bản lề thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2020 - 2025 của các địa phương.
DNVN - Gạo Việt Nam đang chinh phục thế giới bằng chất lượng, dự báo xuất khẩu gạo năm 2022 rất lạc quan.
DNVN - Sáng 10/3, Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời, Công ty TNHH Dịch vụ Nông nghiệp Lộc Trời (LTF) tổ chức lễ ký kết liên kết sản xuất 2 triệu tấn lúa với Liên hiệp Hợp tác xã (HTX) Thoại Sơn, tỉnh An Giang và trao tặng 123 máy nông nghiệp trị giá hơn 100 tỷ đồng cho nông dân, thực hiện việc đồng bộ cơ giới hóa quy mô lớn từ năm 2022.
Theo thống kê của Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT), các vụ lúa ở khu vực phía nam như vụ Đông Xuân, vụ Hè Thu có thể sản xuất ra khoảng 21 triệu tấn lúa gạo, chiếm 50% lượng lúa gạo cả nước. Tuy nhiên, năm nay giá vật tư tăng cao nên rất khó khăn để có giá thành sản xuất thấp. Vì vậy cần có giải pháp cho vấn đề này.
DNVN - Theo tính toán, nếu thực hiện mô hình sản xuất rải vụ sẽ giúp nông dân tăng chất lượng lúa, rút ngắn thời gian sản xuất và thu hoạch. Nhờ đó, giá lúa cũng tăng thêm từ 300-500 đồng/kg so với thu hoạch rộ theo đại trà.
DNVN - Các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, TP Cần Thơ thống nhất sẽ thành lập Tổ công tác phản ứng nhanh, thiết lập đường dây nóng để tiếp nhận, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp thu mua, vận chuyển lúa giữa các tỉnh. Đồng thời kiến nghị Trung ương có giải pháp hỗ trợ gói tài chính cho doanh nghiệp thu mua nông sản và mua tạm trữ lúa gạo.
Bản tin tổng hợp nhanh toàn bộ mọi tin tức về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Giải trí, Khám phá, Làm giàu, Thế giới, Thể thao của tất cả các Báo chí thành 100 tin tức hay nhất và nóng nhất Việt Nam trong ngày giúp bạn đọc có thể chỉ cần mất 5 phút là tự biết hết mọi thông tin trên đời.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Là một trong những cường quốc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng nói đến gạo của Việt Nam lại ít người biết tới. Đó là nghịch lý mà ngành lúa gạo dường như vẫn chưa thể giải quyết được sau hơn 30 năm xuất khẩu.
Chưa bao giờ vị thế của gạo Việt Nam ở thị trường EU lại cao như hiện nay, nhưng theo các doanh nghiệp thì giá rẻ chỉ là lợi thế cạnh tranh ban đầu.
Sau một thời gian dài "im hơi, lặng tiếng", nhóm cổ phiếu ngành nông nghiệp đã quay trở lại gây bất ngờ cho giới đầu tư, với mức tăng đáng kể cả về thanh khoản lẫn thị giá cổ phiếu trong những phiên giao dịch đầu tháng 9. Tuy nhiên, với những gì đã từng diễn ra trong quá khứ, câu hỏi về "tuổi thọ" của đà tăng này đã được đặt ra.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt sang thị trường EU như cách làm mới đây của CTCP Trung An nên được khuyến khích và nhân rộng. Và để làm được điều đó thì rất cần liên kết chuỗi chặt chẽ hơn nữa giữa các doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.
Ngày 20/5, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) để tiến tới có hiệu lực cả với EU và Việt Nam. Với cú hích từ FTA thế hệ mới này, xuất khẩu nông sản được kỳ vọng rất nhiều nếu như tận dụng được các ưu đãi thuế quan và đáp ứng được các tiêu chuẩn cao.
Việc “số hóa” trong sản xuất kinh doanh hay quản trị sẽ giúp doanh nghiệp nông nghiệp thích ứng tốt hơn trong giai đoạn hậu đại dịch Covid-19, nhất là kiểm soát tốt sản xuất, xuất khẩu, cân đối cung cầu, truy xuất nguồn gốc….
DNVN – Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ công tác phòng chống dịch Covid-19 đồng thời tiếp sức cho các doanh nghiệp, hộ kinh doanh đối mặt với xâm hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long, HDBank triển khai gói ưu đãi lên đến 1.000 tỷ đồng cho các doanh nghiệp, với lãi suất vay chỉ từ 7,8%/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo