Tìm kiếm: tết-cổ-truyền

Những tờ lịch cuối cùng của năm cũ đã hết, thế là thêm một năm nữa mùa Xuân mới lại đến trên khắp nẻo đường, biên cương, hải đảo. “Mẹ ơi, thêm một năm nữa con không về ăn tết, vì nhiệm vụ bảo vệ biển, đảo của Tổ quốc thân yếu. Ngày thường nỗi nhớ đất liền đã canh cánh trong lòng, khi Xuân về Tết đến nỗi nhớ còn tăng lên gấp bội, song điều đó đã trở thành bình thường đối với chúng con- những người khoác trên mình màu trắng hải âu, đêm ngày khát vọng canh giữ chủ quyền của Tổ quốc”.
Những tờ lịch cuối cùng của năm cũ đã hết, thế là thêm một năm nữa mùa Xuân mới lại đến trên khắp nẻo đường, biên cương, hải đảo. “Mẹ ơi, thêm một năm nữa con không về ăn tết, vì nhiệm vụ bảo vệ biển, đảo của Tổ quốc thân yếu. Ngày thường nỗi nhớ đất liền đã canh cánh trong lòng, khi Xuân về Tết đến nỗi nhớ còn tăng lên gấp bội, song điều đó đã trở thành bình thường đối với chúng con- những người khoác trên mình màu trắng hải âu, đêm ngày khát vọng canh giữ chủ quyền của Tổ quốc”.
Đến hẹn lại lên, các đối tượng nhập lậu thực phẩm bẩn đang dồn dập “nhồi” hàng về thị trường trong nước để tiêu thụ vào dịp Tết Nguyên đán. Nguyên nhân khiến các đối tượng này “nhờn thuốc” là do lợi nhuận thu được quá lớn, trong khi chế tài xử phạt lại quá nhẹ.
Tết hay còn gọi là Tết cổ truyền của dân tộc luôn mang ý nghĩa rất sâu sắc. Tết là dịp để những người con xa quê đoàn tụ với gia đình. Chỉ những người châu Á mới “ăn Tết Nguyên Đán”. Theo lịch sử Trung Quốc, Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ.
Năm 2013 đánh dấu kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt Nam - Israel (7/1993 – 7/2013). Nhân dịp này, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhà nước Israel tại Việt Nam Meirav Eilon Shahar đã trả lời phỏng vấn phóng viên về thành quả và những lĩnh vực ưu tiên hợp tác giữa hai nước trong giai đoạn mới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo