Tìm kiếm: tốc-độ-tăng-trưởng-GDP
Bất chấp dịch COVID-19, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2020 đạt khoảng 41,2 tỷ USD, duy trì 9 nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Đến sáng 12/10, toàn thế giới ghi nhận tổng cộng hơn 37,7 triệu ca nhiễm COVID-19, trong đó, có 1,08 triệu người đã tử vong vì bệnh dịch này.
Chính phủ vừa giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp tục rà soát, hoàn thiện các kịch bản tăng trưởng và phương án chỉ đạo điều hành đến cuối năm 2020 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021. Theo đó, dự kiến tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 khoảng 6 - 6,5%.
DNVN - Đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và thực hiện chuyển đổi số quốc gia.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP phiên họp Chính phủ trực tuyến với các địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2020.
Các chuyên gia đang đưa ra 2 kịch bản cho thị trường bất động sản 6 tháng cuối năm 2020. Điều đáng chú ý, dù cho bất cứ kịch bản nào xảy ra thì phân khúc chung cư trung cấp, bình dân và nhà riêng vừa túi tiền sẽ ít bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
DNVN - Trong bối cảnh cả thế giới vẫn đang phải gồng mình chống dịch bệnh, tốc độ tăng trưởng GDP quý II của Việt Nam đạt 0,36% thấp nhất trong 10 năm qua nhưng vẫn cao hơn mức dự báo của VEPR trước đó. Trong đó, GDP cả nước 6 tháng đầu năm chỉ đạt mức 1,81% .
DNVN - Báo cáo thị trường của Batdongsan.com.vn cho thấy bất chấp đại dịch bất động sản vẫn là kênh đầu tư được lựa chọn nhiều nhất khi có đến 29% số người được hỏi vẫn lựa chọn bất động sản như một kênh đầu tư hữu hiệu trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
Dù chịu ảnh hưởng lớn từ dịch Covid-19, tuy nhiên, Bộ NN&PTNT vẫn kiên định với mục tiêu xuất khẩu trong năm 2020.
Ngày 2/6, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã trình lên Tổng thống Vladimir Putin kế hoạch khôi phục nền kinh tế quốc gia sau đại dịch COVID-19.
Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố Bảng xếp hạng FAST500 – Top 500 Doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam năm 2020.
Kinh tế Việt Nam sẽ đối mặt với khó khăn trong tương lai khi nguồn tài nguyên dần cạn kiệt và môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng.
Mô hình tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 cần đặt trọng tâm vào tăng năng suất, dựa trên sự tích lũy cân bằng và phân bổ hiệu quả các nguồn vốn khác nhau, bao gồm vốn tư nhân, vốn nhà nước, vốn nhân lực, vốn tự nhiên cũng như dựa vào đổi mới sáng tạo.
DNVN - “Chúng tôi đã và đang nhận rất nhiều yêu cầu của các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong việc tìm kiếm địa điểm tại các khu công nghiệp để đầu tư. Có nhiều nhóm nhà đầu tư muốn kinh doanh theo quy mô lớn để trở thành chủ đầu tư của cả khu công nghiệp, một bộ phận khác là các nhà sản xuất họ muốn đầu tư mở rộng diện tích nhà xưởng...".
Những điểm sáng trong du lịch, tăng trưởng GDP, thu hút đầu tư nước ngoài… đã mang tới cho thị trường BĐS Việt Nam nhiều triển vọng tích cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo