Tìm kiếm: tổ-chức-Hiệp-ước-Bắc-Đại-Tây-Dương
Nếu Ukraine gia nhập NATO, nó có thể mở ra cánh cửa để bắt đầu Thế chiến III. Chuyên gia quốc tế Mexico David Garcia Contreras bày tỏ ý kiến như vậy trong cuộc phỏng vấn với Sputnik Mundo.
Các "nắm đấm thép" của Ukraine do NATO đào tạo và trang bị đã xung trận. Ước tính có khoảng 22-25 lữ đoàn tham chiến, tương đương gần như toàn bộ lực lượng Kiev chuẩn bị cho chiến dịch phản công.
Ngân sách quốc phòng của các nước thành viên NATO năm 2023 lên đến 1,3 nghìn tỷ USD, trong khi đó Nga chỉ khoảng 56 tỷ USD.
Ngoại trưởng Catherine Colonna tuyên bố trên đài RFI, Pháp sẽ tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine, và các nguồn viện trợ mới đang được chuẩn bị.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa đề xuất áp dụng các tiêu chuẩn phương Tây về công nghệ, thiết bị và vũ khí quân sự đối với quốc gia này.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 28/6/2023.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg xác nhận các phi công của Ukraine đang được huấn luyện điều khiển tiêm kích F-16, chỉ dấu cho thấy phương Tây có thể sớm cấp tiêm kích cho Kiev.
Tổng thống Alexander Lukashenko tuyên bố Belarus là bên đề nghị Nga chia sẻ kho vũ khí hạt nhân và sẽ sử dụng chúng trong một điều kiện duy nhất.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, truyền thông Đức ngày 19/6 cho biết Bộ Quốc phòng nước này đang nỗ lực thúc đẩy việc mua sắm vũ khí, đạn dược nhằm lấp đầy các kho dự trữ đã cạn kiệt.
Bộ Quốc phòng Nga có kế hoạch triển khai một lực lượng không quân mới để đối trọng với khối quân sự NATO tại vùng biên giới phía Tây.
Việc Mỹ cung cấp máy bay F-16 cho Ukraine và màn đụng độ sắp tới với hệ thống phòng không Nga đã mở ra một cuộc thảo luận sôi nổi mới trong thị trường vũ khí.
Các căn cứ hải quân ở bán đảo Crimea được ví như “con át chủ bài” mang lại cho Nga ưu thế ở Biển Đen và buộc các nước NATO phải tăng cường hiện diện trong khu vực.
Các nước thành viên đang lo lắng về kho vũ khí chiến tranh ngày càng hạn hẹp trong khi NATO nỗ lực bố trí binh sĩ và vũ khí ở sườn phía Đông.
Một số chiến lược gia coi thế kỷ XXI là kỷ nguyên của tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, sau khi Mỹ loại bỏ hoàn toàn các tàu chạy bằng diesel-điện vào những năm 1990.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar ngày 29/4 khẳng định các tổ hợp phòng không S-400 mà Ankara mua từ Moskva không đặt ra bất kỳ mối đe dọa nào, đồng thời cho biết hệ thống đã sẵn sàng trực chiến và sẽ chỉ được sử dụng trong trường hợp Thổ Nhĩ Kỳ bị tấn công.
End of content
Không có tin nào tiếp theo