Tìm kiếm: tổ-hợp-tác
Việc áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc được xem là hướng đi cần thiết nhằm minh bạch hóa nguồn gốc và nhận diện giá trị sản phẩm tại nhiều tỉnh thành, địa phương.
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước chiều 15/10, Chương trình cho vay liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm lúa gạo chất lượng cao và phát thải thấp vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được triển khai theo 2 giai đoạn.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước cam kết tiếp tục đồng hành và tích cực phối hợp với các cơ quan liên quan, đẩy mạnh triển khai chương trình cho vay thực hiện đề án “Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030”.
Hiện nay du khách đến Đồng bằng sông Cửu Long được tìm hiểu, trải nghiệm nhiều hoạt động du lịch gắn với sản xuất, chế biến nông sản.
Tp. Hà Nội là một trong những địa phương tích cực đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng suất, giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
Tiêu dùng trong tuần từ ngày 22/9-29/9/2024, hoa thiên lý, chanh, dừa khô...giá tăng mạnh, người nông dân thu lãi lớn.
Nhằm tạo điều kiện cho người chấp hành xong án phạt tù được vay vốn chính sách để sx, kd, học nghề và tạo việc làm, vươn lên tái hòa nhập cộng đồng, thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Bình và các đơn vị liên quan đã tích cực triển khai chương trình cho vay vốn đối với những người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, từ biến đổi khí hậu đến cạnh tranh trên thị trường quốc tế, việc tìm kiếm các giải pháp để phát triển chuỗi giá trị hàng nông sản đã trở thành nhiệm vụ cấp bách.
DNVN - Góp ý cho Dự thảo Nghị định về hỗ trợ phục hồi sản xuất nông nghiệp sau thiên tai, dịch bệnh, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị bổ sung doanh nghiệp vào đối tượng được hỗ trợ.
DNVN - Ông Hoàng Trọng Thuỷ - chuyên gia nông nghiệp cho rằng, xuất khẩu nông sản Việt đang đối diện với 5 thách thức lớn liên quan đến giá nguyên liệu, chi phí vận tải, chính sách nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng và thắt chặt chi tiêu.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam khoảng 200 nghìn ha. Mặc dù chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia (khoảng hơn 14,4 triệu ha) nhưng với diện tích này, Việt Nam đứng nhóm đầu trong các quốc gia có nhiều diện tích rừng ngập mặn trên toàn thế giới.
Việc phát triển sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng là bước đầu trong việc nâng chất sản phẩm nông nghiệp Việt Nam tại các khu vực nông thôn.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được phát động từ gần 5 năm trước với mục tiêu phát triển sản phẩm nông nghiệp của các địa phương, cùng với Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 92/2024/NĐ-CP về đăng ký tổ hợp tác, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.
DNVN - Trong năm 2024, Bắc Giang đặt mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, phấn đấu có nhiều hơn sản phẩm 5 sao cấp quốc gia và sản phẩm điểm du lịch dịch vụ, thực hiện quy hoạch các vùng nguyên liệu cho phát triển sản phẩm OCOP gắn với chế biến sâu và quảng bá tiêu thụ sản phẩm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo