Tìm kiếm: tổng-công-ty-nhà-nước
Trong bối cảnh cân đối ngân sách khó khăn khiến việc tăng lương không thể thực hiện đúng lộ trình, thông tin Tập đoàn Dầu khí quốc gia (PVN) quên nộp ngân sách gần 11.000 tỷ đồng đang khiến dư luận bức xúc.
Những tháng cuối cùng của năm 2012, nhiều thành tựu đã được công bố như: lạm phát được kiềm chế, lãi suất cho vay đã giảm, tỷ giá ổn định, xuất khẩu tăng 18,9%..., nhưng tuyệt nhiên không có nhiều thông tin về nợ xấu đã được giải quyết đến đâu.
Đại biểu Quốc hội Trần Đình Nhã (đoàn Thừa Thiên- Huế) cho rằng: “Tham nhũng đang buộc chúng ta phải tuyên chiến”.
Trong khi chưa có kết luận về việc thí điểm tập đoàn cũng như khung pháp lý về mô hình quản lý tập đoàn thì việc trả lại quyền quản lý các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước về Bộ chủ quản liệu có là lối thoát cho các quả đấm thép”?.
Hiến kế cho Chính phủ về chiến lược phát triển kinh tế thời gian tới, theo đại biểu Quốc hội, bên cạnh những giải pháp ngắn hạn để vực dậy doanh nghiệp thì cần tập trung vào 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu trong năm 2013.
Đó là một trong những mục tiêu của Chương trình phối hợp hành động triển khai thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở Quốc gia năm 2020 và tầm nhìn năm 2030 được ký kết giữa bộ Xây dựng và Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sáng 20.10.
Muốn mạch tín dụng được thông thoáng thì cần phải “nạo vét” quá trình sở hữu chéo, Ngân hàng Nhà nước có thể đưa ra một số giải pháp tình thế xử lý nợ xấu.
Ngoài bất động sản, xây dựng và sản xuất - lắp ráp ô tô, hầu hết doanh nghiệp lớn do Tổng cục Thuế trực tiếp quản lý vẫn hoạt động ổn định.
Chính phủ đã đưa ra nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên những biện pháp này chỉ tập trung vào doanh nghiệp nhà nước
Sự lấn át của khu vực doanh nghiệp Nhà nước thông qua vị thế độc quyền đã dẫn tới biểu hiện của nền kinh tế “phát canh thu tô”, trong đó, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai người thu tô.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định 60/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Nghị quyết số 29/2012/QH13 về ban hành một số chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cá nhân.
Sai phạm xảy ra ở các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay do khả năng giám sát của các cơ quan các cấp ở doanh nghiệp Nhà nước còn yếu kém. Cơ chế giám sát tài chính mà Bộ Tài chính đang đợi ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ có thể giải quyết được khá nhiều tồn tại trong giám sát tài chính doanh nghiệp Nhà nước song vẫn chưa toàn diện.
Tại buổi họp báo ngày 5/7 của Bộ Tài chính, Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn cho biết Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ đề án thành lập tổng cục giám sát và quản lý vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp.
Chủ trương của Chính phủ là không xử lý nợ xấu ngân hàng bằng cách dùng hoàn toàn tiền mặt vì dễ gây ra lạm phát mà sẽ dùng nhiều công cụ khác.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp Nhà nước là 1,36 lần, cụ thể tổng số nợ của doanh nghiệp Nhà nước là 1.008.000 tỷ đồng
End of content
Không có tin nào tiếp theo