Tìm kiếm: tổng-kim-ngạch-xuất-khẩu-nông
DNVN - Trong bối cảnh chi phí logistics quá cao khiến hàng nông sản, đặc biệt là nông sản xuất khẩu khó cạnh tranh, việc lập hệ sinh thái logistics chuỗi lạnh cùng với gói giải pháp đồng bộ về hạ tầng, thể chế chỉnh sách, nhân lực... là cần thiết để nâng cao chuỗi giá trị nông sản Việt.
DNVN - Phát biểu tại hội nghị "Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023”, sáng 13/1, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) Lê Minh Hoan khẳng định năm 2023, ngành nông nghiệp sẽ nhanh chóng cụ thể hoá những quyết sách quan trọng.
DNVN - Năm 2023 dự báo nền kinh tế tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng ngành nông nghiệp xác định mục tiêu đổi mới tư duy và mô hình tăng trưởng nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
DNVN - Trong 6 tháng đầu năm, Việt Nam nhận 504 thông báo liên quan đến an toàn thực phẩm (ATTP) và kiểm dịch động thực vật, tăng khoảng 9% so với cùng kỳ năm 2021. Nhật Bản là quốc gia có nhiều thông báo nhất.
Kim ngạch xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam tăng trưởng ấn tượng ngay từ những tháng đầu năm.
Lần đầu tiên giá trị xuất khẩu ngành nông nghiệp lập kỷ lục ước đạt 48,6 tỷ USD vượt xa mục tiêu mà Chính phủ đưa ra.
10 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Liên bang Nga đạt khoảng 470 triệu USD tăng hơn 32% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm 2021, mặc dù chịu sự tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 nhưng tổng giá trị nhập khẩu nông sản từ Hoa Kỳ vẫn đạt 2,6 tỷ USD, tăng 16,4% và đặc biệt giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt mức tăng trưởng ấn tượng, đạt 9,3 tỷ USD, tăng 47,1% so với cùng kỳ 2020.
Đại dịch COVID-19 đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm lao động, thậm chí là phải tạm dừng hoạt động. Do vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động, phục hồi sản xuất, kinh doanh, DN buộc phải đầu tư cho khoa học - công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo.
6 tháng đầu năm, trong bối cảnh COVID-19, nông nghiệp vẫn chứng tỏ sức bật đáng kể. Nửa cuối năm, nông nghiệp sẽ tiếp tục vượt khó thế nào, đặc biệt là tiêu thụ nông sản.
Thặng dư thương mại nông sản 7 tháng lên tới 5,2 tỷ USD, tăng hơn 3,8% so cùng kỳ năm 2019; ngành nông nghiệp phấn đấu đạt tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2020 khoảng 41 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2020 đạt 18,81 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 14,3 tỷ USD. Thặng dư thương mại toàn ngành trong nửa đầu năm đạt 4,5 tỷ USD, tăng 339 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Bên cạnh phụ phẩm trong mảng lúa gạo, nông sản Việt còn có nguồn phụ phẩm rất lớn đến từ mảng thủy sản, cây ăn trái... Nếu được định hướng đầu tư, chế biến nâng cao giá trị gia tăng không những giúp mang lại giá trị cao hơn cho người nông dân, mà còn hạn chế ô nhiễm môi trường.
DNVN - Đây là chủ đề hội nghị do Bộ Công Thương tổ chức vào chiều 13/9 nhằm đánh giá tình hình và bàn biện pháp gỡ khó khăn, định hướng tổ chức lại sản xuất đáp ứng đúng yêu cầu của Trung Quốc, góp phần tận dụng tốt các lợi thế từ Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc và phát triển xuất khẩu nông thủy sản bền vững sang thị trường này.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh tại thị trường châu Âu. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi thâm nhập thị trường trên 800 triệu dân này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo