Tìm kiếm: tử-Cấm-Thành
Đám cưới hoàng gia nhà Thanh này được ước tính tiêu tốn hết 5,5 triệu lượng bạc, nếu quy đổi ra tiền hiện đại sẽ tương đương với khoảng 77.000 tỷ đồng.
Tử Cấm Thành là nơi ẩn chứa vô vàn bí mật của 2 triều đại Minh, Thanh. Cho đến nay, nơi này vẫn có những hiện tượng kỳ bí chưa thể lý giải.
Chân dung của công chúa út của Càn Long - Hòa Hiếu Công chúa đã được "tái sinh" nhờ AI.
Nói đến Tử Cấm Thành, mọi người sẽ quen thuộc, vì Tử Cấm Thành là một công trình rất nổi tiếng trong lịch sử và văn hóa của Trung Quốc, có rất nhiều hoàng đế đã từng sống ở đây, nên bất cứ khi nào nói đến Tử Cấm Thành, nhiều người sẽ thảo luận về một số điều kỳ lạ trong Tử Cấm Thành.
Hàng năm mỗi khi mùa mưa tới, nhiều nơi ở trung tâm Bắc Kinh, Trung Quốc rơi vào tình trạng ngập úng nặng. Nhưng riêng Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cố Cung - điểm du lịch nổi tiếng gần 600 năm tuổi ở Bắc Kinh, chưa bao giờ bị ngập lụt.
“Chim không ị” thường được miêu tả là những nơi đất cằn cỗi. Tuy nhiên, ở những nơi quý giá về phong thủy như Tử Cấm Thành, hiện tượng “chim không ị” cũng tồn tại.
Mái Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh hầu như không có phân chim hay cỏ mọc. Ngoài việc được quét dọn thường xuyên, bí mật thực sự nằm ở thiết kế cấu trúc tinh xảo mà người xưa đã dày công tạo dựng, giúp mái luôn sạch sẽ qua thời gian.
Trong nhiều bộ phim truyền hình về hậu cung, sự tồn tại của lãnh cung hầu như luôn được nhắc đến. Những phi tần không được sủng ái và phạm tội nặng thường bị hoàng đế đưa vào lãnh cung.
Rất nhiều người thắc mắc, hàng trăm năm trôi qua, tại sao mái của các cung điện trong Tử Cấm Thành vẫn luôn rất sạch sẽ. Nơi đây không hề có phân chim, khác hoàn toàn với những mái nhà khác.
Bí ẩn việc Tử Cấm Thành bắt du khách rời đi trước 5 giờ chiều, đêm xuống nội bất xuất ngoại bất nhập
Là một trong những địa điểm tham quan thu hút nhiều khách du lịch nhất nhưng Tử Cấm Thành lại chỉ mở đến 5 giờ chiều. Sau thời gian này, bên trong Cố Cung sẽ nội bất xuất ngoại bất nhập.
5,5 triệu lượng bạc nếu quy đổi ra tiền hiện đại sẽ tương đương với khoảng 77.000 tỷ đồng.
Tử Cấm Thành, công trình đồ sộ và xa hoa bậc nhất của Trung Quốc cổ đại, từng là nơi ở và làm việc của hàng ngàn người, bao gồm hoàng đế, hoàng hậu, các phi tần, quan lại, thái giám và cung nữ. Điều đáng ngạc nhiên là, trong không gian cung điện rộng lớn này lại không hề có nhà vệ sinh cố định.
Vị thái giám người Việt Nam – Nguyễn An đã được hoàng đế Chu Đệ giao cho trọng trách xây dựng Tử Cấm Thành cùng thái giám Trịnh Hòa của Trung Quốc. Lý do là gì.
Tử Cấm Thành ở thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) mà chúng ta thấy ngày nay là một di tích lịch sử được xây dựng vào thời nhà Minh, Tử Cấm Thành là cung điện cổ bằng gỗ còn được bảo tồn nguyên vẹn nhất trên thế giới.
Tốn nhiều tiền bạc xây cung điện mà không ở, Càn Long khiến hậu thế cảm thấy khó hiểu, không biết mục đích của ông là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo