Tìm kiếm: tự-cổ-chí-kim
Với bề dày lịch sử hơn 5.000 năm, các nghi thức tang lễ của người Trung Quốc vô cùng đa dạng, muôn hình vạn trạng. Trong đó, phải kể đến một phong tục đi ngược lại với quy luật thông thường, người xưa gọi là "Ngõa Quán táng".
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài.
Hạ Hầu Đôn và Tào Nhân được xếp hàng đầu, có một phần là bởi quan hệ thân thiết của họ với Tào Tháo, nếu không luận địa vị, không nói tới quan hệ thân thiết, vậy ai sẽ xứng đáng là vị tướng số 1 dưới trướng Tào Tháo.
Đây là những "hồn ma" được con người đồn đại ít nhiều tự cổ chí kim theo tín ngưỡng và lòng tin.
Chỉ cần nhìn lại 1 chút, suy nghĩ thấu đáo 1 chút và lương thiện hơn 1 chút, con người sẽ chẳng ai phải đau khổ.
Tướng phá tài thể hiện rằng người đó sẽ có cuộc sống vất vả sau này. Nét tướng này được thể hiện qua những điểm dưới đây.
Vị danh tướng thành lập nhà Thục Hán nổi tiếng nhưng rất ít tài liệu nhắc đến người nâng khăn sửa túi và sinh ba người con của ông.
Người xưa nói hai nước đánh nhau không giết sứ giả. Tuy nhiên trong quan hệ giao hảo Đại Việt – Trung Hoa đã có một sứ giả hy sinh.
Liên quan đến việc ca sĩ Phương Thanh đăng đàn bức xúc về thứ tự tên nghệ sĩ trên poster, đạo diễn Việt Tú lên tiếng tiết lộ quanh việc showbiz 'phân mâm' trên poster thế nào mới đúng.
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng với tính coi khinh tiền tài. Vậy mà ở Trung Quốc, ông lại được tôn là tổ sư của rất nhiều nghề nghiệp mưu sinh làm bếp, bán thịt, đồ tể, cầm đồ, cắt tóc, làm đậu phụ….
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
Những đạo lí đơn giản mà vô cùng thiết thực dưới đây sẽ giúp bạn có những suy nghĩ đúng đắn về cuộc sống và trở nên tốt đẹp hơn.
Theo sử sách Trung Quốc ghi lại, nữ nhân tên Vạn Trinh Nhi giữ một vai trò vô cùng phức tạp với vua Minh Hiến Tông. Thậm chí, nếu không phải vì Vạn thị khi đó đã nhiều tuổi thì có lẽ người đàn bà này đã được phong làm Hoàng hậu.
Tương truyền, Quan Vũ vốn có nước da trắng trẻo, khôi ngô chứ không đỏ rực, râu dài lê thê. Dung mạo của ông chỉ biến đổi sau một lần chạy trốn sự truy sát.
Vị danh tướng thành lập nhà Thục Hán nổi tiếng bởi tính hào hiệp, trượng nghĩa nhưng rất ít tài liệu nhắc đến người nâng khăn sửa túi và sinh ba người con của ông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo