Tìm kiếm: vùng-nguy-hiểm
Khoảng 13 giờ ngày 17/9, vị trí tâm bão Mangkhut ở khoảng 21,7 độ Vĩ Bắc; 107,8 độ Kinh Đông, ngay trên khu vực biên giới Việt -Trung. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 14.
Chiều nay, siêu bão Mangkhut trên vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương duy trì sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 17. Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai đã ban hành Công điện chỉ đạo ứng phó Bão số 5 và siêu bão Mangkhut.
Sáng sớm 14/9, bão số 5 có thể suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, sau đó đi vào khu vực đất liền các tỉnh Quảng Ninh đến Nam Định.
Kiểm soát tàu thuyền ra khơi, lên phương án di dân nơi xung yếu, đảm bảo an toàn cho hệ thống đê điều, hộ đập…để ứng phó với bão số 5 và siêu bão Mangkhut nhiều khả năng đi vào Bắc biển Đông trong 4 ngày tới.
Kiểm tra công tác ứng phó bão số 4 tại Thanh Hoá, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu các cấp chính quyền, đặc biệt là ở cơ sở tuyệt đối không chủ quan, đồng thời rà soát lại tất cả các phương án để sẵn sàng ứng phó có hiệu quả với cơn bão này...
Theo TTDBKTTV, hồi 13h ngày 15/8, vị trí tâm bão ở vào khoảng 20,9 độ Vĩ Bắc; 111,5 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), cách Móng Cái (Quảng Ninh) 390km về phía Đông.
Đến 19h ngày 16/8, vị trí tâm bão ở khoảng 20,8 độ Vĩ Bắc; 107,3 độ Kinh Đông, trên vùng biển các tỉnh từ Quảng Ninh đến Nam Định.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng nay (13/8), áp thấp nhiệt đới trên vùng biển phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) đã mạnh lên thành bão, trở thành cơn bão số 4 năm 2018 (tên quốc tế: BEBINCA).
Hôm nay, miền Bắc tiếp tục nắng nóng, có nơi trên 35 độ C. Từ ngày mai, mưa bao trùm lên các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu vùng áp thấp nhiệt đới, ở các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ sẽ có mưa to đến rất to.
Dự báo áp thấp nhiệt đới di chuyển chủ yếu theo hướng Bắc, quét ngang bờ biển Trung Quốc, tiến thẳng vào đất liền miền Bắc nước ta. Từ 13/8, các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ sẽ có mưa to đến rất to.
Chỉ trong đêm 8/8 và ngày 9/8, một cơn lũ quét qua địa bàn các xã biên giới Ia Dal, Ia Tơi (huyện Ia Hdrai, Kon Tum) khiến nhiều nhà cửa bị cuốn trôi, hàng ngàn diện tích hoa màu của bà con bị ngập úng, có vùng ngập sâu tới 3m khiến người dân bị cô lập.
Theo dự báo, vùng áp thấp trên biển có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Đến 19 giờ ngày 10/8, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc) khoảng 110km về phía Đông.
Chiều ngày 16/7, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai về ứng phó áp thấp nhiệt đới đang hướng vào đất liền nước ta.
Tính đến 12h, ngày 19.7, do lũ dâng cao, một số nơi thuộc huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã chìm trong biển nước, nhiều nhà dân bị ngập lụt, chợ trung tâm phải di dời người và hàng hóa. Mưa lớn kèm theo gió giật mạnh khiến một số cột điện bị đổ, toàn huyện mất điện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo