Tìm kiếm: vũ-khí-thế-giới
DNVN - Trang Sina của Trung Quốc gần đây đã có bài bình luận đánh giá về loại xe tăng chiến đấu chủ lực T-90S đang được Nga lắp ráp và so sánh với chiếc VT4 do họ sản xuất.
Có thể nói, hai cuộc kháng chiến của Việt Nam tập trung “bộ sưu tập” khủng nhất các loại súng ống, một số vũ khí hạng nặng nổi tiếng thời Chiến tranh Thế giới thứ 2.
Theo số liệu của SIPRI, năm 2018 Lào đã nhận bàn giao hàng chục đơn vị vũ khí hiện đại từ Nga và Trung Quốc trang bị cho cả hai lực lượng lục quân và không quân.
Các ảnh chụp vệ tinh của một công ty ở Israel cho thấy, Venezuela dường như đã triển khai hệ thống phòng không S-300 tại một căn cứ chủ chốt ở phía nam thủ đô trong bối cảnh khủng hoảng chính trị leo thang.
Nga đã giành được hợp đồng cung cấp tên lửa phòng không tầm ngắn cho Ấn Độ với mẫu tên lửa phòng không vác vai “Needle-S”. Tổng trị giá của hợp đồng này là 1,5 tỷ USD.
Vai trò của chiếc máy bay chiến đấu F-35, đắt nhất trong lịch sử của Hoa Kỳ, theo đánh giá của Sputnik, đóng một vai trò lớn trong ảnh hưởng quốc tế của Hoa Kỳ.
(DNVN) - Nga cung cấp hệ thống phòng không S-300 cho Syria, Mỹ âm mưu “độc chiếm” thị trường vũ khí thế giới, IAEA dự tính tới Triều Tiên thanh sát cơ sở hạt nhân, Nhật “tố” tàu Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế... là những tin thế giới nổi bật hôm nay (20/4).
Khối lượng xuất khẩu của Nga trong lĩnh vực hợp tác quân sự-kỹ thuật năm 2016 đã vượt 15 tỷ USD, Nga duy trì vị trí thứ hai trên thế giới, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết.
Đang đau đầu với vụ Mistral, thông tin xấu tiếp tục đến với Pháp khi Nga vừa tuyên bố, Ấn Độ sẽ có lợi khi từ chối Rafale để chọn Su-30MKI.
Để thích nghi với tình hình mới hiện nay, Không quân Việt Nam đang dần thay thế dòng MiG huyền thoại bằng những chiến đấu cơ dòng Su hiện đại hơn.
Cuối năm thường là dịp để các phương tiện truyền thông lập ra những bản tổng kết. Tờ Want China Times vào hôm 20/12/2014 đã nêu lại một bảng xếp hạng của tạp chí Mỹ National Interest về các lực lượng không quân hùng mạnh nhất thế giới hiện nay. Hoa Kỳ dĩ nhiên chiếm thứ hạng đầu, nhưng Trung Quốc đã vươn lên đứng thứ tư, trong lúc Nhật Bản chỉ xếp hạng 5
Các nhà thầu quân sự của Nhật Bản bắt đầu có những bước đi đầu tiên nhằm bán vũ khí ra nước ngoài sau khi Thủ tướng Shinzo Abe nới lỏng lệnh cấm. Đây được xem là một động thái nhạy cảm chính trị đối với một quốc gia bấy lâu nay chưa muốn biến sức mạnh công nghệ quốc phòng của mình thành lợi nhuận từ xuất khẩu vũ khí.
Các nhà thầu quân sự của Nhật Bản bắt đầu có những bước đi đầu tiên nhằm bán vũ khí ra nước ngoài sau khi Thủ tướng Shinzo Abe nới lỏng lệnh cấm. Đây được xem là một động thái nhạy cảm chính trị đối với một quốc gia bấy lâu nay chưa muốn biến sức mạnh công nghệ quốc phòng của mình thành lợi nhuận từ xuất khẩu vũ khí.
End of content
Không có tin nào tiếp theo