Tìm kiếm: về-bán

Bất kể ngày hay đêm, hễ con nước lên là trên những đoạn kênh rạch nước đen ngòm, rác nổi lềnh bềnh, bốc mùi hôi thối,...lại thấp thoáng những bóng người lặn ngụp để vớt trùn chỉ (hay còn gọi là giun nước). Vì mưu sinh, nên cả năm họ phải "bán mặt cho nước, bán lưng cho trời" trên những đoạn sông, rạch như thế.
Bất kể ngày hay đêm, hễ con nước lên là trên những đoạn kênh rạch nước đen ngòm, rác nổi lềnh bềnh, bốc mùi hôi thối,...lại thấp thoáng những bóng người lặn ngụp để vớt trùn chỉ (hay còn gọi là giun nước). Vì mưu sinh, nên cả năm họ phải "bán mặt cho nước, bán lưng cho trời" trên những đoạn sông, rạch như thế.
Bất kể ngày hay đêm, hễ con nước lên là trên những đoạn kênh rạch nước đen ngòm, rác nổi lềnh bềnh, bốc mùi hôi thối,...lại thấp thoáng những bóng người lặn ngụp để vớt trùn chỉ (hay còn gọi là giun nước). Vì mưu sinh, nên cả năm họ phải "bán mặt cho nước, bán lưng cho trời" trên những đoạn sông, rạch như thế.
Trong khi sữa bột xá không nhãn mác bán dạng ký đầy rẫy các chợ và nhiều bà mẹ nghèo vẫn mua cho con dùng, các cơ quan quản lý lại thờ ơ việc kiểm tra, kiểm soát hàng hóa. Hậu quả là hàng ngàn tấn sữa ký chất lượng phập phù vẫn lọt lưới ra thị trường.
Cảm giác thất bại là một trải nghiệm thật tồi tệ, bạn sẽ không bao giờ muốn nếm cái thứ trải nghiệm đó. Nhưng tôi sẽ kể với các bạn về những thất bại của tôi. Có thể chuyện chẳng có gì lạ lùng, nhưng là chuyện thật.
Đền Chín Giếng (hay còn gọi đền Cô Chín) nổi tiếng linh thiêng nhất nhì xứ Thanh, trước thuộc địa phận phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Tên của ngôi đền bắt nguồn từ 9 miệng giếng thiêng quanh năm đùn nước không bao giờ cạn dưới mặt dòng suối tự nhiên chảy qua đền Sòng và đền Chín Giếng.
Đền Chín Giếng (hay còn gọi đền Cô Chín) nổi tiếng linh thiêng nhất nhì xứ Thanh, trước thuộc địa phận phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Tên của ngôi đền bắt nguồn từ 9 miệng giếng thiêng quanh năm đùn nước không bao giờ cạn dưới mặt dòng suối tự nhiên chảy qua đền Sòng và đền Chín Giếng.
Mục tiêu của Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt là thay thế 30-40% gạch đất sét nung với yêu cầu bắt buộc các công trình nhà từ 9 tầng trở lên phải sử dụng vật liệu xây dựng không nung. Đây chính là động lực khuyến khích nhiều DN đầu tư chuyển đổi sản xuất loại vật liệu này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo