Tìm kiếm: về-quê-lập-nghiệp
Chồng tôi mất 4 năm nay rồi. Khi anh mất, tôi đã 37 tuổi và có hai đứa con nên trong lòng tôi xác định sẽ không đi bước nữa mà ở vậy nuôi con.
Sau những năm trồng chuối, mít… không đem lại hiệu quả, vợ chồng lão nông ở Cà Mau bỏ túi cả trăm triệu đồng/năm nhờ trồng tre mạnh tông.
Vì lời hứa chắc như đinh đóng cột của người yêu nên bố mẹ tôi đã chấp nhận cho hai đứa lấy nhau. Thế nhưng khi em trai anh ấy đột ngột qua đời thì chồng lại lật lọng.
Nhận thấy quê hương mình có tiềm năng để sản xuất nông nghiệp, anh Nguyễn Quốc Oai (xã Tam Ngọc, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã trở về lập nghiêp, thành lập Tổ hợp tác (THT) trồng rau và hoa, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần giảm nghèo cho người dân địa phương.
Cưới nhau được mấy tháng thì em mang bầu. Vì em yếu quá nên chồng bảo nghỉ việc ở nhà đợi sinh đẻ xong xuôi con cứng cáp rồi hẵng đi làm lại', người phụ nữ kể.
Và kế hoạch của anh sẽ là, sau khi kết hôn Quỳnh nghỉ việc về sống chung với bố mẹ anh, hai vợ chồng bảo ban, tính toán làm ăn.
Trải qua rất nhiều khó khăn, kỹ sư Trần Hữu Chung và 15 thành viên của HTX Nông nghiệp Trường Xuân luôn kiên trì với mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ, áp dụng công nghệ cao từ khâu cải tạo đất đến quy trình chăm sóc.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông nghèo, nhưng không vì thế mà chàng trai trẻ Nguyễn Duy Cường, sinh năm 1989, trú tại thôn 3, xã Dân Quyền, huyện Triệu Sơn thấy tự ti, mặc cảm. Đặc biệt, càng không làm anh Cường thôi từ bỏ những ước mơ và quyết tâm để xóa nghèo, vươn lên làm giàu.
Học hết lớp 9, từ một người thu mua hàng nông sản đi khắp vùng Tây Bắc, chàng thanh niên 8x trở về quê biến vùng đồng chiêm trũng thành cơ ngơi bạc tỷ với mô hình trồng trọt, chăn nuôi.
Cảm thấy cuộc sống ở đô thị lớn quá ngột ngạt, Tuấn đã quyết định dứt phố về quê nuôi dế thương phẩm. Quyết định ấy đang giúp Tuấn sống những ngày tháng ngọt ngào.
Đến với xóm Chay (thôn Thanh Quýt 3, xã Điện Thắng Trung, Điện Bàn, Quảng Nam) hỏi về ông Ba Hưng chuyên nghề nuôi dế hầu như ai cũng biết. Nhờ công việc độc lạ ở vùng quê mình mà ông đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu, được nhiều người nể phục.
Khi anh Hậu và anh Long tiến hành đầu tư trồng riềng nhiều người dân tại địa phương không tin rằng họ có thể thành công.
Lúc người yêu đang mang thai khát khao muốn cưới tôi lại không chịu cưới, đến khi cô ấy chửa vượt mặt tôi muốn cưới thì cô ấy lại từ chối khiến tôi hoang mang.
Từ ý tưởng tạo ra sự khác biệt để đi lên trong làm kinh tế, anh Nguyễn Thiện Hậu (ở xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đã mạnh dạn đầu tư trồng loại cây ở địa phương chưa ai dám trồng để làm “cây kinh tế”. Qua vài năm phát triển, loại cây trồng này giúp gia đình anh có thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm....
Mới đây, nhân đám giỗ ông, em họ mang người yêu về ra mắt gia đình, họ hàng. Nhưng vừa nhìn thấy chàng trai, tôi như bị sét đánh ngang tai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo