Tìm kiếm: vệ-tinh-nhỏ
Năm 2024 ghi nhận nhiều thành công của các nhiệm vụ lên quỹ đạo và Mặt Trăng, trong đó có màn bắt tên lửa bằng 'đũa gắp' của SpaceX.
Dữ liệu từ 3 cuộc khảo sát vũ trụ quy mô lớn xác nhận con quái vật Milky Way mà Trái Đất thuộc về rất khác biệt so với đồng loại của nó.
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã chia sẻ thông tin Vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam dự kiến phóng lên vũ trụ vào cuối năm 2024 tại họp báo chiều 12/7 tại Hà Nội.
MiG-31I - phiên bản nâng cấp của MiG-31 Foxhound đã được bổ sung một thiết bị đặc biệt cho phép mở rộng tầm hoạt động.
Quân đội Mỹ không hài lòng vì những thiết bị kết nối internet Starlink, được viện trợ cho Ukraine hiện đang bị chính đối thủ của họ khai thác và sử dụng miễn phí.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) sẽ tạo ra nhật thực nhân tạo để nghiên cứu quầng Mặt Trời. Dự án mang tên Proba-3 sẽ hứa hẹn mở ra cơ hội quan trọng giúp con người hiểu rõ hơn về vũ trụ.
Quân sự thế giới hôm nay (12/12) có những thông tin chính sau: Mỹ tiếp tục phóng tàu thử nghiệm không gian X-37B; Nga lắp mái che cho giao thông hào ở Ukraine; tên lửa diệt hạm DF-26B đạt tầm bắn 4.000km.
DNVN - Theo PGS, TS Phạm Anh Tuấn, Tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, với xu thế kích thước của vệ tinh ngày càng nhỏ đi, thời gian chế tạo ngắn lại, yêu cầu công nghệ cũng đơn giản hơn, đây chính là cơ hội cho các quốc gia như Việt Nam có thể tham gia vào cuộc chơi này.
DNVN - Các chuyên gia vũ trụ của Nhật Bản đã gợi ý cho Việt Nam về mục tiêu, giải pháp, kế hoạch tăng cường năng lực quốc gia về quan sát trái đất dựa trên hệ thống vệ tinh nhỏ, trong đó có việc nâng cao năng lực của nhà nước, viện nghiên cứu và tư nhân.
Làm việc với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh hoạt động nghiên cứu phải gắn với ứng dụng và phát triển công nghệ, gắn với sản xuất, kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp và các lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, vào lúc 9 giờ 55 phút sáng 9/11 (giờ địa phương), tên lửa Epsilon số 5 (Epsilon-5) đã được phóng thành công vào không gian từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam và 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.
DNVN - Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) vừa thông báo lịch phóng vệ tinh NanoDragon “Made in Vietnam” sẽ diễn ra vào ngày 7/10 tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura sau sự kiện hoàn phóng vệ tinh lên quỹ đạo vào ngày 1/10 vừa qua.
DNVN - Ngày 20/8/2021, Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật bản (JAXA) đã chính thức thông báo lịch phóng tên lửa Epsilon 5 mang theo 9 vệ tinh lên quỹ đạo, trong đó có 1 vệ tinh của Việt Nam là NanoDragon (3,8kg) và 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.
Ngay cả giới sử gia, các nhà khoa học và chuyên gia khảo cổ học vẫn không được phép bước chân vào khu gò mộ chính.
Một chiếc radio tình cờ bắt được tín hiệu từ vệ tinh đã thất lạc, từ đó mở ra cuộc tranh cãi nảy lửa chưa có hồi kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo