Tìm kiếm: vốn-đầu-tư-nước-ngoài-đăng-ký
DNVN - Theo chuyên gia Savills, bên cạnh cơ hội và tiềm năng, hoạt động mua bán-sáp nhập (M&A) bất động sản tại Việt Nam vẫn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhất định. Điều này khiến doanh nghiệp FDI trở nên dè dặt hơn, phần nào kìm hãm sự phát triển của thị trường M&A.
Hai tháng đầu năm 2022, Việt Nam thu hút gần 5 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Dù con số này thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái nhưng cho thấy tín hiệu tích cực trong đại dịch.
Số liệu về tình hình phát triển kinh tế trong 11 tháng năm 2021 đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thu hút vốn FDI giữ đà tăng và đặc biệt là xuất siêu đã trở lại.
Theo Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2021 của nước ta đã có nhiều khởi sắc trên nhiều lĩnh vực: Phòng chống dịch bệnh, nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xuất khẩu, vận tải.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, những thành tích trong thu hút FDI của Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2021 là rất đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định. Theo đó, một trong những giải pháp quan trọng để thu hút vốn FDI là ưu tiên doanh nghiệp công nghệ cao và chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Ngày 9/10, UBND tỉnh Long An tổ chức lễ trao quyết định chủ trương đầu tư và thành lập khu công nghiệp Nam Tân Tập cho công ty TNHH SAIGONTEL Long An, thành viên trực thuộc Công ty CP Công nghệ Viễn Thông Sài Gòn - SAIGONTEL.
DNVN - Đây là giải pháp cấp thiết vừa được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong bối cảnh tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong 8 tháng năm 2021 giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước, và khả năng nhà đầu tư sẽ chuyển sản xuất sang nước khác ít nhiều có thể xảy ra ...
DNV - Trao đổi với phóng viên DNVN, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết 85.500 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có thể chưa phản ánh hết con số thực do nhiều doanh nghiệp chưa báo cáo. Việc cần làm ngay bây giờ là tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về thị trường, cắt giảm chi phí và cải cách thủ tục hành chính.
Trước băn khoăn liệu có sự bất thường nào về số liệu tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt khá (5,64%) dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến nền kinh tế, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khẳng định con số trên phản ánh sát thực bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm.
Việc cạnh tranh trong thu hút FDI ngày càng trở nên khốc liệt hơn khi Trung Quốc đã hồi phục kinh tế trở lại sau đại dịch COVID-19, điều đó có nghĩa không dễ gì các nhà đầu tư nước ngoài rút khỏi nước này để đến nước thứ 3. Với Việt Nam, để đón được dòng vốn FDI lớn, chắc chắn cần một kịch bản tính toán kỹ lưỡng.
3 tháng đầu năm, vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đều tăng rất mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt gần 5 tỷ USD, chiếm 49,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Giá trị góp vốn, mua cổ phần tăng đột biến, tạo lực kéo mạnh mẽ, giúp tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào giáo dục 9 tháng năm 2020 tăng gần 58% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN – Ghi nhận những nỗ lực và kết quả đạt được trong thực hiện “mục tiêu kép”, cũng như một số “điểm sáng” dần phục hồi và phát triển, Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Phan Ngọc Thọ đề nghị tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tăng tốc phát triển trong trạng thái mới, để hoàn thành chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 đã đề ra.
Trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam thu hút được hơn 21 tỷ USD vốn đầu tư từ nước ngoài, vốn thực hiện ước đạt 13,76 tỷ USD.
DNVN - Theo Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế, trong tháng 5/2020, các trung tâm du lịch đã đón được một lượng lớn du khách nội địa, các ngành bị thiệt nặng nề do dịch Covid-19 đã trở lại hoạt động tương đối nhộn nhịp. Đó là những tiền đề vô cùng quan trọng, là động lực, đòn bẩy đưa nền kinh tế của tỉnh phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo