Tìm kiếm: vốn-cấp-I
Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến hết tháng 4/2015, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài 962 dự án với tổng vốn đăng ký 15 tỷ USD.
Theo tin từ Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam đã có tính đa dạng hơn so với thời gian trước, về cả thị trường đầu tư lẫn lĩnh vực đầu tư.
Sau khi trao giấy chứng nhận đầu tư cho Công ty Hyosung Đồng Nai, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Đinh Quốc Thái đã chỉ đạo các sở, ngành chức năng tạo điều kiện để nhà đầu tư triển khai Dự án.
Theo Cục đầu tư nước ngoài, lĩnh vực công nghiệp chế biến và chế tạo đứng đầu bảng về thu hút các nhà đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,83 tỷ USD.
Số liệu của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) trong quý I năm 2015, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới thuộc lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 cả nước, với mức tăng tới 48,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Số liệu của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) trong quý I năm 2015, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới thuộc lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 cả nước, với mức tăng tới 48,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đang ngày càng được mở rộng tại Việt Nam, việc phát triển nguồn lực nội tại, trọng tâm là các doanh nghiệp tư nhân, đang trở thành đòi hỏi bức thiết.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư ở thị trường nước ngoài. Nhưng tiền ra thì nhiều, còn tiền về chưa được bao nhiêu.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội đầu tư ở thị trường nước ngoài. Nhưng tiền ra thì nhiều, còn tiền về chưa được bao nhiêu.
Đó là nội dung mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành trong thông tư 36 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh NH nước ngoài.
“Xây rồi đập, đập rồi xây... Có công trình xây rồi bỏ hoang. Nhiều dự án vay vốn ODA do Chính phủ bảo lãnh, nhưng không tính toán kỹ, gây lỗ, mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, khiến Chính phủ phải bỏ tiền trả nợ. Từ đó khiến nợ công, nợ quốc gia gia tăng sát tới ngưỡng không an toàn....” - đó là một bất cập lớn mà ĐBQH Huỳnh Văn Tiếp đã nêu ra tại nghị trường, trong phiên QH thảo luận về tái cấu trúc nền kinh tế.
Đó là khẳng định của ông Đỗ Nhất Hoàng, cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và đầu tư), tại buổi tọa đàm “Chống chuyển giá: giải pháp linh hoạt - chính sách phù hợp” sáng nay 29-10.
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố tình hình thu hút và giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 10 tháng đầu năm 2014. Theo đó, vốn đăng ký đạt 13,7 tỷ USD và vốn giải ngân đạt 10,15 tỷ USD
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, trong 10 tháng năm 2014, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã giải ngân được 10,15 tỷ USD, tăng 5,9% so với cùng kỳ năm 2013.
Ở nước ta, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) hàng năm đã tạo thêm trên nửa triệu lao động mới; sử dụng tới 51% lao động xã hội và đóng góp hơn 40% GDP. Số tiền thuế và phí mà các DNNVV tư nhân nộp đã tăng 18,4 lần sau 10 năm... Tuy nhiên, hiện nay chỉ có khoảng 30% DNNVV tiếp cận được vốn ngân hàng, 70% còn lại phải sử dụng vốn tự có hoặc vay từ nguồn khác. Nguyên nhân quan trọng nhất là DNNVV không có hoặc không đủ tài sản thế chấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo