Tìm kiếm: vốn-vay-ưu-đãi
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa nâng quy mô gói hỗ trợ ứng phó đại dịch COVID-19 lên 20 tỷ USD, tăng gấp 3 lần so với mức đề xuất hồi giữa tháng 3.
Những năm qua, con dúi đã giúp cho nhiều hộ gia đình ở Quảng Nam có được nguồn thu nhập ổn định, lãi hàng trăm triệu mỗi năm.
Theo thông tin từ Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, kết quả khảo sát nhanh trong hơn 1.200 doanh nghiệp do Ban này tiến hành ngày 2-3/3 cho thấy, các doanh nghiệp và cả nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng từ dịch bệnh (“phơi nhiễm” COVID-19).
Khảo sát nhanh của Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân cho thấy, nếu dịch bệnh Covid-19 kéo dài 6 tháng, tỷ lệ doanh nghiệp có doanh thu bị giảm trên 50% chiếm hơn 60%; kéo theo 74% doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản.
Những năm gần đây tại các địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang, nhiều bà con nông dân đã chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả sang trồng cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt là mô hình trồng cam sành trên đất phèn của anh Huỳnh Công Chánh, 48 tuổi, ở ấp Tân Trung, xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, được đánh giá là mô hình hiệu quả.
Dự kiến giữa năm 2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA) sẽ có hiệu lực. Ngay sau đó, nhiều dòng thuế sẽ giảm về 0%. Lâu nay, các nước thuộc EU là thị trường xuất khẩu lớn nên nhiều doanh nghiệp Đồng Nai trông đợi khá nhiều vào những cơ hội mở ra từ EVFTA.
Đối với doanh nghiệp, khó khăn về tiếp cận vốn cao hơn các khó khăn về tìm kiếm lao động, tìm kiếm đối tác, nhà cung cấp cũng như biến động thị trường hay biến đống chính sách.
Vải thiều đang là một trong những cây trồng thế mạnh của huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) từ nhiều năm qua. Để nâng cao hiệu quả cây trồng, những năm gần đây, huyện đang khuyến khích các hộ trồng vải theo quy trình VietGAP, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ).
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2020 ưu tiên bố trí vốn khắc phục có hiệu quả tình trạng hạn hán ở các tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và hạn hán, xâm nhập mặn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Theo Sở Lao đông Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Giang, nguồn quỹ quốc gia giải quyết việc làm có ý nghĩa lớn với người dân. Vì từ đồng vốn vay ưu đãi đó, họ có cơ hội chuyển đổi mô hình sản xuất, mở rộng quy mô. Nhiều người có sinh kế ổn định để tăng thu nhập, nhất là lao động trung tuổi khó tìm việc làm ở trong các doanh nghiệp.
Hiệu quả vượt trội trong các mô hình liên kết đang giúp các HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khẳng định vai trò dẫn dắt sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao giá trị cho thành viên, đồng thời, có đóng góp quan trọng trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Tận dụng lợi thế về đất đai, khí hậu, nhiều thanh niên ở tỉnh Bình Phước đã xây dựng ý tưởng từ kiến thức và niềm đam mê cùng quyết tâm của tuổi trẻ để khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng chuyên nghiệp và bền vững.
Sau một thời gian chăn nuôi nhỏ lẻ, năm 2013, ông Nguyễn Ngọc Quý cùng một số hộ nuôi gà ở Cam Hiệp Bắc (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) nảy sinh ý tưởng hình thành tổ hợp tác (THT) nuôi gà để cùng nhau khởi nghiệp. Cùng với sự mở rộng về quy mô, THT đã phát triển lên thành HTX, giúp các thành viên làm giàu chính đáng.
Đến 31/8/2019, cả nước mới giải ngân được 6.480 tỷ đồng vốn ODA, chỉ đạt 10,7% kế hoạch vốn do Quốc hội giao là 60.000 tỷ đồng.
Bộ KH&ĐT đã làm việc với các Bộ ngành, địa phương nhằm rà soát, lên danh sách các dự án có sử dụng nguồn vốn chậm tiến độ để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo