Tìm kiếm: vốn-vay-ưu-đãi
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã ký Quyết định số 2262/QĐ-TTg ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022.
Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của 8 luật nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về thể chế, pháp luật, khơi thông và phát huy nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Kỳ họp bất thường lần thứ nhất của Quốc hội khóa XV khai mạc vào 9h sáng nay (4/1) và dự kiến bế mạc vào ngày 11/1/2022.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tăng cường tiêm chủng, kiểm soát biến chủng mới Omicron; bảo đảm nguồn oxy phục vụ điều trị bệnh nhân COVID-19; ngăn chặn hành vi lợi dụng đấu giá đất để gây nhiễu loạn thị trường, trục lợi... là những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 20-24/12/2021
DNVN – Theo Nghị định số 114/2021/NĐ-CP vừa ban hành, vốn vay ODA được ưu tiên sử dụng cho các chương trình, dự án trong lĩnh vực y tế, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, thích ứng với biến đối khí hậu, bảo vệ môi trường, hạ tầng kinh tế thiết yếu không có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 2109/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2021-2025".
Các dự án nhà ở xã hội (NƠXH) đang là cánh cửa mở ra nhiều hy vọng cho những người có thu nhập thấp. Tuy nhiên, khi các điều kiện tiếp cận các nguồn vốn vay lãi suất còn ngặt nghèo, trong khi nhiều doanh nghiệp chưa mặn mà với nhà giá rẻ, dường như câu chuyện "an cư lạc nghiệp" của không ít người dân còn rất xa vời.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhận định, việc triển khai các gói hỗ trợ có thể làm tăng bội chi 1%, nhưng sẽ giúp giải quyết vấn đề tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, tất cả những chỉ tiêu đưa ra Bộ đã căn cứ vào tình hình thực tiễn, có tính đến khả năng kiểm soát được dịch bệnh vào quý IV, tức là trong tháng 10 đến tháng 12.
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
Với trình độ công nghệ hiện nay, các doanh nghiệp chưa đủ năng lực để sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh cao.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 2/11/2021 ban hành Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021-2025.
4 Bộ trưởng được đại biểu Quốc hội lựa chọn để tiến hành chất vấn tại Kỳ họp thứ 2: Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, Bộ trưởng LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung, Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn.
Tổng Thư ký Quốc hội vừa gửi phiếu xin ý kiến đại biểu về các nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá XV, sẽ diễn ra vào các ngày 10,11 và sáng 12/11 tới. Các đại biểu được đề nghị chọn 4 trong 5 nhóm vấn đề trên để chất vấn.
Trước nhu cầu vốn để khôi phục sản xuất, kinh doanh sau dịch, trước mắt, các ngân hàng thương mại ký kết cho 64 doanh nghiệp vay hơn 15.000 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo