Tìm kiếm: vay-nước-ngoài
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2020 ưu tiên bố trí vốn khắc phục có hiệu quả tình trạng hạn hán ở các tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và hạn hán, xâm nhập mặn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện gặp nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận vốn trong nước. Liệu việc áp dụng công nghệ mới và sự tiếp sức của các tổ chức tài chính ở nước ngoài có giúp doanh nghiệp tháo nút thắt này.
Tính đến ngày 15/10, giải ngân chi xây dựng cơ bản nguồn vốn nước ngoài mới đạt 23,2% kế hoạch. Đây là thông tin mới từ Bộ Tài chính.
Tình hình cấp bách nóng bỏng. Giải ngân vốn đầu tư công đã là áp lực nội tại của Chính phủ rồi, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh.
Trong việc xây dựng kế hoạch nợ nước ngoài và khả năng trả nợ, Bộ Tài chính và NHNN hoàn thiện pháp luật quản lý nợ tự vay, tự trả của từng DN.
Nợ nước ngoài tự vay, tự trả của doanh nghiệp vẫn đang ở mức cao và tập trung chủ yếu ở khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều này khiến Chính phủ muốn tìm “thuốc” để không chỉ giảm nợ nước ngoài, mà còn trị bệnh vốn mỏng của doanh nghiệp FDI.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 06/2019 hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam.
Dựa trên thống kê chính thức các khoản cho vay được công khai, Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, câu trả lời cho thắc mắc ai là chủ nhân của những khoản nợ ngầm vẫn luôn là một bí ẩn.
Theo Bộ Tài chính, nợ công tính đến 31/12/2018 của Việt Nam ở mức 58,4% GDP, bảo đảm trong giới hạn.
Phải tăng cường vai trò chủ động trong thiết kế các dự án, không để bị lệ thuộc, dẫn dắt bởi các nhà tài trợ vốn.
Nợ công vào cuối năm 2018 là 58,4%, rời xa mức trần 65% so với cuối năm 2015 nhưng Chính phủ chưa vay nợ thêm để đầu tư phát triển vì áp lực trả nợ vẫn còn rất lớn.
“Dù lãi suất của vốn ODA rất thấp nhưng có nhiều khoản vay đi kèm theo những điều khoản ràng buộc mang lại bất lợi cho người sử dụng vốn”.
Từ năm 2017 đến tháng 5/2019, Thanh tra Bộ Tài chính phối hợp với Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (QLN&TCĐN), Bộ Tài chính đã tiến hành kiểm tra 33 dự án sử dụng nợ công đang phát sinh vướng mắc/ trên tổng số 59 dự án đã kiểm tra.
Được đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị trị giá hàng trăm tỷ đồng, nhưng trường Trung cấp Y tế Bắc Kạn đang đứng trước nguy cơ giải thể, do không có sinh viên theo học.
DNVN - Bãi bỏ toàn bộ Thông tư 134 về thuế GTGT, chính sách hỗ trợ với học viên DN nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ, thêm trường hợp được sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam... là những chính sách nổi bật về doanh nghiệp, tài chính, thuế... bắt đầu có hiệu lực từ giữa tháng 5/2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo