Tìm kiếm: vinh-hoa-phú-quý
Cả đời hầu hạ và được Từ Hi Thái hậu yêu mến, Thái giám Lý Liên Anh đã sống ra sao sau khi mất đi chỗ dựa vững chắc.
Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.
Cùng xem trong số 12 con giáp, ai là người có số khổ tận cam lai, xuất thân bần hàn mà ngày sau giàu sang phú quý nhé.
Trong nhân tướng học, có những nét tướng đại phú đại quý nếu phụ nữ may mắn sở hữu thì qua tuổi trung niên sẽ cực kỳ phát đạt giàu có và phú quý. Đó là 9 nét tướng mạo dưới đây.
Nếu sở hữu một trong số những dấu hiệu sau đây thì xin chúc mừng bạn vì bạn đã mang trong mình số mệnh giàu sang thiên phú.
Mọi người đều biết, cuộc sống của Hoàng đế cổ đại Trung Quốc đều vô cùng xa hoa, khi nó tới sự tiêu xài phung phí, mỗi người đều có một lựa chọn. Và nữ chủ quản cuối thời Thanh chính là nhân vật có tính cạnh tranh mạnh nhất trong lĩnh vực này!
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
Một người “vượng phu”, “vượng tử” như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Từ xa xưa, Trung Quốc rất chú trọng đến việc sinh tử nên coi trọng tang lễ, đặc biệt là tang lễ của hoàng đế và phi tần vô cùng long trọng, nhưng tất cả các phi tần hậu cung đều có nghi thức thanh tẩy đặc biệt trước khi an táng, tức là phong bế.
Nhắc tới sự xa xỉ của quý tộc thời cổ đại, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Từ Hi Thái Hậu. Bởi lẽ, cả hơn nửa quốc khố của triều Thanh đều bị bà tiêu xài hết. Vậy thì bình thường, đời sống ăn uống Từ Hi Thái Hậu như thế nào?
Nhìn vào bức chân dung của Phú Sát Hoàng hậu do họa sĩ cung đình Lang Thế Ninh vẽ, trông bà thật đoan trang, xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân nhà Thanh".
Không có ghi chép rõ ràng về lịch sử cắt tóc của Na Lạp. Mọi người chỉ biết rằng trong đêm du ngoạn phương nam của Hoàng đế Càn Long, Na Lạp vốn được cho là tham dự yến tiệc đã không xuất hiện, thay vào đó trở thành gia tộc Ngụy Giai thị.
Không chỉ sống thọ hơn 80 tuổi mà vị hoàng tử này của Càn Long còn là hoàng tử sống thọ nhất trong lịch sử thời cổ đại phong kiến Trung Quốc.
Ung Chính là vị hoàng đế cần cù, tiết kiệm nhất trong lịch sử Trung Quốc, cũng ít con cái. Những năm cuối đời, chỉ có 3 vị hoàng tử có thể đảm nhiệm kế thừa hoàng vị. Tứ hoàng tử Hoằng Lịch chính là hoàng đế Càn Long sau này. Nhưng đây mới là vị hoàng tử thông minh nhất của Ung Chính.
Sau khi tỷ tỷ qua đời, muội muội thay tỷ tỷ tiến cung hầu hạ Hoàng thượng. Tuy nhiên, sau khi nàng qua đời còn được Hoàng thượng truy tặng thụy hiệu là Ôn Hi, cũng là chuyện độc nhất vô nhị trong lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo