Tìm kiếm: viện-trợ-quân-sự-cho-Ukraine
Quân sự thế giới hôm nay (30/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Philippines cân nhắc mua tàu ngầm lớp Scorpène của Pháp; Đức tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine; ông Jens Stoltenberg sẽ kéo dài nhiệm kỳ Tổng thư ký NATO thêm một năm.
Khi Ukraine phát động cuộc phản công lớn chống lại Nga, phương Tây kỳ vọng các lực lượng Kiev sẽ sớm giành thắng lợi và nhanh chóng lấy lại những vùng lãnh thổ đã mất. Nếu Ukraine không đạt được mục tiêu đề ra thì điều này sẽ đặt Mỹ và các đồng minh châu Âu vào tình huống khó xử.
Thủ tướng Đức - Olaf Scholz nói rằng nước này cần tổ chức việc cung cấp vũ khí dài hạn cho Ukraine, trong khi đó ở Đức hy vọng cuộc xung đột vũ trang sẽ nhanh chóng kết thúc.
Quân sự thế giới hôm nay (28/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Mỹ thông qua gói viện trợ quân sự thứ 41 trị giá 500 triệu USD cho Ukraine; Nga và Cuba tăng cường hợp tác trong lĩnh vực kỹ thuật quân sự; quân đội Israel mua bổ sung súng bộ binh Micro-TAVOR Bullpup.
Bộ trưởng Ngoại giao của 27 quốc gia EU thông qua khoản tăng 3,5 tỷ euro cho Quỹ Hòa bình Châu Âu, mà từ đó Brussels phân bổ tiền cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (22/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace không hy vọng trở thành Tổng thư ký NATO; Mỹ và Ấn Độ ra mắt hệ sinh thái thúc đẩy sản xuất quốc phòng; Bulgaria sẽ sớm tham gia thỏa thuận cung cấp 1 triệu quả đạn pháo cho Ukraine.
Theo Bộ Ngoại Mỹ, Washington đã dừng việc trao đổi thông tin lực lượng răn đe hạt nhân với Nga theo Hiệp ước New START.
Có khả năng Leopard của Đức trở thành xe tăng chiến đấu chủ lực của phần lớn quân đội châu Âu và thậm chí cả của NATO ở châu Âu.
Giới chức Nga cho rằng các đồng minh phương Tây của Ukraine đáng lẽ phải lên án vụ tấn công bằng UAV vào thủ đô Moscow. Họ cho rằng việc phương Tây từ chối lên án là bằng chứng cho thấy Nga đang đối đầu thực sự với phương Tây.
Quân sự thế giới hôm nay (31/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Iran nâng cấp hệ thống phòng không Bavar-373 có khả năng chống tên lửa đạn đạo; Hàn Quốc, Nhật Bản cảnh báo Triều Tiên phóng tên lửa; Mỹ tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine.
Vương quốc Anh có thể "bị đặt trong tình trạng nguy hiểm" trong tháng 6 tới do việc thay thế các máy bay vận tải C-130J Hercules thực hiện các nhiệm vụ bay đặc biệt bằng các máy bay Atlas A400M mới.
Quân sự thế giới hôm nay (27/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Lockheed Martin tích hợp công nghệ AI vào tên lửa chống hạm tầm xa LRASM; Canada viện trợ 43 tên lửa AIM-9 cho Ukraine; Iran bắn thử thành công tên lửa đạn đao tầm bắn 2.000km.
Anh và một nhóm các đồng minh châu Âu đang hy vọng dẫn đầu nỗ lực cung cấp tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine – loại tên lửa mà Mỹ từ chối gửi tới Kiev. Giới chuyên gia nhận định điều này có thể cho phép quân đội của họ tấn công sâu vào bán đảo Crimea do Nga sáp nhập.
Quan chức đối ngoại hàng đầu của EU - Josep Borrell tuyên bố với kênh truyền hình Tây Ban Nha La Sexta rằng ông biết cách chấm dứt xung đột Ukraine chỉ trong vài ngày. Theo ông, mọi thứ phụ thuộc viện trợ của phương Tây dành cho Kiev.
Hiện nay đã là giữa tháng 5/2023. Câu hỏi trong đầu nhiều người là cuộc phản công của Ukraine nhằm vào quân đội Nga đã được xúc tiến tới đâu? Bức tranh về chiến dịch này có vẻ khá ảm đạm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo