Tìm kiếm: vua-Tự-Đức
Tự Đức là một trong những vị vua nhiều vợ nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam. Mỗi ngày ông được 15 vợ, 30 a hoàn phục vụ nhưng đến cuối đời không có con đẻ để truyền ngôi.
Thời chúa Nguyễn và đầu triều Nguyễn, chế độ nội cung được tổ chức theo mô hình thời Lê (tam phi, tam tu, cửu tần, tam chiêu, tam sung, lục chức).
Tọa lạc trong một thung lũng hẹp thuộc làng Dương Xuân Thượng, tổng Cư Chánh, nay là thôn Thượng Ba, phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Lăng vua Tự Đức là công trình đẹp, nổi tiếng bậc nhất trong số các lăng tẩm của các vị vua triều Nguyễn, thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế.
Pháp lam (pháp lang) là một sản phẩm có cốt bằng đồng, bên ngoài tráng men, có nguồn gốc từ vùng Trung Á. Nghề làm pháp lam huy hoàng và tồn tại qua 5 đời vua triều Nguyễn và để lại những giá trị tuyệt mĩ.
Được xây dựng năm 1715, Văn Miếu Trấn Biên gắn liền với công cuộc mở cõi về phương Nam. Đây là Văn Miếu đầu tiên được xây dựng ở Đàng Trong dưới thời chúa Nguyễn.
Theo sách “Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn”, Tự Đức là ông vua nổi tiếng hay chữ của triều Nguyễn. Sinh thời, vua làm thơ, viết sách, sáng tác nhạc… Riêng về thơ phú, vua Tự Đức sáng tác hơn 3.000 bài.
Trong kinh thành Huế, cửu đỉnh đặt trước Thế miếu có vai trò hết sức quan trọng. 162 hình đúc nổi trên chín chiếc đỉnh có vai trò như một bảo tàng trưng bày tất cả hình ảnh tiêu biểu nhất của đất nước.
Triều Nguyễn có 13 vị vua, song vì nhiều lý do chỉ 7 khu lăng tẩm được xây dựng. Hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn gồm lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Dục Đức, Khải Định.
Cù lao Giêng, gồm 3 xã: Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phước Xuân thuộc huyện Chợ Mới, từng được mệnh danh là "đệ nhất cù lao" với những kiến trúc cổ mang đậm nét văn hóa độc đáo, nhiều phong cảnh đẹp, lễ hội, khu sinh thái thuần Nam Bộ.
Đình làng ở Nam bộ nói chung và đình làng ở Bến Tre nói riêng được hình thành từ lâu đời, trải qua nhiều biến cố thăng trầm của lịch sử vẫn giữ nguyên được giá trị văn hóa tâm linh. Hiện nay, Bến Tre đã đưa đình làng vào hoạt động du lịch như một cách để bảo tồn và giới thiệu văn hóa bản địa đến du khách gần xa.
Sau khi vua Tự Đức băng hà, triều đình nhà Nguyễn trở nên rối ren. Vua Dục Đức lên ngôi kế vị ngai vàng nhưng cũng chỉ được 3 ngày. Số phận sau đó cực kì bi thảm.
Tháng 5/2013, Tổ chức Kỷ lục châu Á/Asia Book of Records (ABR) công nhận Việt Nam có “Tượng Phật nằm trên đỉnh núi dài nhất châu Á” và “Tượng Phật nằm trên mái chùa dài nhất châu Á”.
Họ là những giai nhân tuyệt sắc, được nhiều đàn ông say mê, rồi trở thành những bà hoàng khuynh đảo thiên hạ... biến những lời tiên tri trở thành sự thật.
DNVN - Huế lâu nay nổi danh với mảnh đất đáng được khám phá của biết bao du khách. Trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, du khách có cơ hội đến Cố đô Huế hãy khám phá những địa điểm sau.
Ông Đinh Công Nhung sinh năm 1840 tại làng Thao Cả xã Vĩnh Đồng, Mường Động, nay là Vĩnh Tiến, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình. Ông là dòng dõi quan lang nổi tiếng mường Động. Ông nội của ông Đinh Công Nhung là Đinh Công Trinh từng được nhà Lê phong Quận công Tuyên úy sứ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo