Tìm kiếm: vua-bảo-đại
Bức tranh thêu tỉ mỉ tới từng nếp nhăn, sợi tóc được sử dụng làm ảnh thờ cho vị đại thần Tôn Thất Hân, người từng thay vua Bảo Đại nắm quyền điều hành triều đình nhà Nguyễn.
Người đàn ông này có học thức, từng du học tại Pháp và có ý tưởng đầy táo bạo khi muốn chế tạo một chiếc máy bay. Năm 1935, chiếc máy bay ông làm đã bay thử nghiệm thành công trên bầu trời Sài Gòn.
Bạn có thể tin được không? Ở Trung Quốc, nơi luôn tôn trọng lòng hiếu thảo, nhưng lại có một hủ tục tang lễ đáng kinh ngạc. Người ta gọi là “Mồ sành”. Những người già sống đến 60 tuổi, bất kể có bệnh tật hay không, đều sẽ được đưa đến những ngôi mộ do con cháu xây sẵn để chờ chết.
Trong nhóm tứ đại phú hộ Sài Gòn xưa, Huyện Sỹ được mệnh danh là người giàu nhất với số đất và tài sản không ai sánh bằng.
Ông được xem là người đầu tiên chế tạo máy bay tại Việt Nam, chiếc máy bay đặc biệt được đặt tên là ‘con rận trời 132’.
Sử sách nước ta ghi nhận vị quan này là một người tài năng, đức độ. Ông xuất thân dòng dõi quý tộc, là hậu duệ của Chúa Hiền.
Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam được sử sách ca ngợi là người tài năng, đức độ, hết lòng vì nước vì dân.
Họ đều là những tấm gương sáng về trí tuệ, nhân cách và tinh thần dấn thân cho cách mạng.
Có bao giờ bạn thắc mắc ai là người đầu tiên ở Việt Nam sở hữu ô tô? Bất ngờ là người này không phải vị vua ăn chơi – Bảo Đại hay công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy, công tử Cần Thơ Dương Văn Quảng.
Triều Nguyễn là triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam đặt ra lệ “tứ bất” (không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Đây là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, kéo dài 143 năm, trải qua 13 đời vua. Lệ “Tứ bất” được áp dụng bắt đầu từ vua Minh Mạng (1820 – 1840) cho đến cuối triều Nguyễn.
Gia tộc giàu nhất Sài Gòn xưa: Gả cháu gái cho vua Bảo Đại làm hoàng hậu kèm hồi môn 20.000 cây vàng
Gia tộc này đứng đầu trong tứ đại phú hộ lẫy lừng nhất Sài Gòn xưa, có cháu gái ngoại chính là Nam Phương Hoàng hậu.
Đọc những dòng chữ của hoàng hậu Nam Phương viết cho nhân tình của chồng, mặt Bảo Đại cứ tái dần đi,hơn 50 năm sau, lá thư mới được công bố.
Ở cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, đất Sài Gòn nổi tiếng với đại gia giàu có bậc nhất. Thậm chí độ giàu có của vị đại gia đất Sài Gòn – Chợ Lớn còn thuộc hàng top giàu nhất Đông Dương ở thời kỳ đó.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Không rõ lý do vì sao, vị vua cuối cùng của phong kiến Việt Nam – Bảo Đại lại có cuộc đời gắn chặt với con số kỳ lạ này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo