Tìm kiếm: võ-nghệ
Thực ra, có nhiều lý do dẫn đến việc Quan Vũ không xem trọng Gia Cát Lượng.
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.
Người đời luôn chỉ biết tới Tào Tháo sau này với bản tính đa nghi, gian xảo, hay sự bướng bỉnh, ham chơi hồi còn niên thiếu, hay về tài năng chính trị quân sự hơn người của ông mà không biết rằng Tào Tháo lúc nhỏ rất thích vận động, và đặc biệt rất giỏi cưỡi ngựa bắn cung.
Trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Gia Cát Lượng để Quan Vũ lại trấn thủ Kinh Châu, đồng thời sắp xếp cho ông một nhóm trợ lý quân sự, trong đó có 3 cấp dưới khá nổi bật.
Sự tồn tại của 3 mãnh tướng này có thể làm thay đổi dòng chảy lịch sử thời Tam quốc. Chỉ tiếc là họ đã ra đi quá sớm khi đang được kỳ vọng rất nhiều.
Chỉ giết được Đinh Nguyên và Viên Thiệu nhưng Lã Bố vẫn luôn được ca tụng là "đệ nhất mãnh tướng Tam quốc", rốt cuộc là vì sao?
Cả Triệu Vân và Lã Bố đều là những anh hùng thuộc hàng top thời đó, cùng có sự dũng mãnh ngút trời. Luận võ nghệ, Lã Bố có thể nói là hơn một bậc, nhưng khi cả hai cùng đối mặt với trăm vạn quân Tào, vì sao Triệu Vân có thể thoát thân một cách an toàn, không hề bị thương, còn Lã Bố lại chỉ có thể giơ tay chịu trói, mặc địch sát hại?
Dù đều là con nuôi của những vị quân chủ khét tiếng Tam Quốc, thế nhưng số phận của các nhân vật này lại khác nhau một trời một vực.
Chỉ tới khi bức mật thư này được tìm thấy, hậu thế mới hiểu lý do vì sao một quyền thần phạm nhiều tội đại nghịch bất đạo như Ngao Bái lại chỉ bị Khang Hi bỏ ngục.
Lịch sử Trung Quốc đã từng xuất hiện rất nhiều thời loạn thế, chẳng hạn như Sở Hán tranh hùng, Tam Quốc, Nam Bắc triều, ngũ Đại thập Quốc… nhưng nếu nói về độ nổi tiếng và phổ biến nhất thì hiển nhiên không có thời đại nào có thể vượt qua Tam Quốc.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
Võ tướng nhà Tây Sơn được mệnh danh là 'Hậu Nghệ Việt Nam', xuất thân giàu có, có biệt tài chọn ngựa
Tương truyền vị võ tướng tài ba này xuất thân giàu có, có biệt tài chỉ cần nhìn người là có thể chọn được con ngựa nào thích hợp nhất với đối phương.
Dưới thời Tam Quốc, Quan Vũ, Trương Phi và Triệu Vân được đánh giá là những mãnh tướng xuất chúng nhất. Sau khi phân tích năng lực toàn diện của họ, Tào Tháo đã chọn ra võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc.
Rất nhiều bạn đọc cả thấy kì lạ, Tào Tháo là một người thông minh, tại sao lại gả 7 người con gái của mình cho cùng một người, mục đích của ông ở đây là gì? Thực ra là ông suy tính quá chu toàn!
End of content
Không có tin nào tiếp theo