Tìm kiếm: văn-học-Trung-Quốc
Trước lời từ chối của người tình trong mộng, Kim Dung chẳng còn cách nào khác ngoài việc đưa hình bóng của người ấy vào các câu chuyện của mình.
Bất chấp lời cảnh báo, nhóm khảo cổ vẫn quyết mở chiếc quan tài dính lời nguyền để khám phá xem bên trong có gì.
Tôn Ngộ Không có rất nhiều tên gọi trong Tây Du Ký. Nếu đã xem phiên bản nổi tiếng năm 1986, chắc chắn bạn đã từng nghe qua một lượt.
Năm 1957, tại công trường Lương Gia Trang ở ngoại ô Tây An (Thiểm Tây, Trung Quốc), một phát hiện gây sốc đã khiến dư luận, đặc biệt là giới khảo cổ, đổ dồn sự chú ý vào ngôi làng nhỏ bé này.
Có nhiều ý kiến cho rằng, nếu Tôn Ngộ Không tôn người này làm sư phụ thì thực lực đã mạnh hơn nhiều.
Nghe nói ở Tây Vực có một loại cỏ cứu người chết sống lại, Tần Thủy Hoàng sai nhà giả kim Từ Phúc đi về phía đông tìm kiếm.
Các nhà khoa học cho biết, họ hàng gần của loài rùa khổng lồ có thể chở được nhiều người cùng lúc qua sông này hiện vẫn sống trên Trái đất.
Hóa ra, mỹ nhân mà Kim Dung ngưỡng mộ nhất cũng là "bóng hồng" trong mắt nhiều người hâm mộ tiểu thuyết của ông.
Lịch sử - văn học Trung Quốc có nhắc nhiều tới ngựa. Theo quan niệm tuấn mã đi với anh hùng, hình ảnh những nhân vật lịch sử, nhân vật văn học nổi tiếng của Trung Quốc khi xưa đều gắn liền với những con ngựa đã đi vào sử sách.
Tại sao hành động ăn thịt và uống rượu của vị lão thần lại khiến cho Càn Long phải thay đổi ý định lấy mạng đối phương?
Các nhà khảo cổ đã phát hiện bằng chứng cho thấy, người Trung Quốc đã chế tạo và sử dụng chất làm trắng da đầu tiên trên thế giới.
Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc được xây dựng trong suốt hai thiên niên kỷ để bảo vệ biên giới phía Bắc của Trung Quốc.
Do mải làm việc, ông lão đặt vật lạ sang một bên. Sau khi làm xong, ông đến kiểm tra kỹ thì thấy dưới lớp bùn đất tỏa ra ánh vàng.
"Cuộc sống luôn để lại cho những vết thương bầm dập. Nhưng đến sau này, những vết thương đó nhất định sẽ trở thành những nơi mạnh mẽ kiên cường nhất của chúng ta.".
Giới sử học từng tin rằng trong "Tây Du Ký" chỉ có Đường Huyền Trang là nhân vật có thật. Có lẽ họ sẽ phải suy xét lại sau phát hiện khảo cổ này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo