Tìm kiếm: vốn-FDI-vào-Việt-Nam
(DNVN) - Trong 11 tháng năm 2015 Nhật Bản đứng vị trí thứ 3 sau Hàn Quốc và Malaysia với 281 dự án cấp mới và 129 dự án tăng vốn, với tổng số vốn đầu tư là 1,72 tỷ USD.
(DNVN) - Vốn đăng ký của Nhật Bản xếp thứ 3 trên tổng số 58 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án tại Việt Nam, đứng sau Hàn Quốc và Malaysia.
(DNVN) - Theo Cục đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch Đầu tư), trong 10 tháng năm 2015, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm của Hàn Quốc tại Việt Nam là 6,221 tỷ USD.
Số liệu của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) trong quý I năm 2015, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới thuộc lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 cả nước, với mức tăng tới 48,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Số liệu của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư) trong quý I năm 2015, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới thuộc lĩnh vực kinh doanh bất động sản đứng thứ 2 cả nước, với mức tăng tới 48,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2014 lên tới gần 22 tỷ USD, chứ không phải là hơn 20 tỷ USD như con số công bố hồi cuối năm 2014.
Cơn sóng gió của thị trường BĐS vừa qua không chỉ là một bài học xương máu cho các nhà đầu tư trong nước, mà ngay cả những doanh nghiệp ngoại cũng nhanh phải thay đổi để tính kế lâu dài.
Cơn sóng gió của thị trường BĐS vừa qua không chỉ là một bài học xương máu cho các nhà đầu tư trong nước, mà ngay cả những doanh nghiệp ngoại cũng nhanh phải thay đổi để tính kế lâu dài.
Cơ hội lớn nhất cho nền kinh tế trong giai đoạn mới, đó là khi cả Chính phủ và doanh nghiệp nhận thấy những thành công dễ dàng không còn nữa và con đường duy nhất là cùng nhau hướng đến những thành công khó khăn.
Cơ hội lớn nhất cho nền kinh tế trong giai đoạn mới, đó là khi cả Chính phủ và doanh nghiệp nhận thấy những thành công dễ dàng không còn nữa và con đường duy nhất là cùng nhau hướng đến những thành công khó khăn.
Đã có những cảnh báo sau khi nhiều dự án FDI tỷ đô từng được tung hô là thành tích phát triển kinh tế của nhiều địa phương đổ vỡ. Tuy nhiên, các bộ ngành và địa phương vẫn "xao lòng", đôi lúc vẫn khó chối từ những "siêu dự án" hàng chục tỷ USD, thậm chí là hàng trăm tỷ USD.
Phần lớn các hoạt động xuất khẩu của Việt Nam được dẫn dắt bởi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liệu sự cố căng thẳng về địa chính trị gần đây với Trung Quốc có thể ảnh hưởng đến triển vọng xuất khẩu? Để trả lời câu hỏi này, chuyên gia của HSBC đã nghiên cứu sâu hơn về đầu tư, đầu tư nước ngoài trực tiếp (FDI) và mối quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Trong khuôn khổ hội nghị Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về Đông Á 2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có bài viết đăng tải trên trang thông tin của WEF với tựa đề “Việt Nam – điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư”.
Nếu sửa đổi tách riêng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đầu tư sẽ khó ngăn được các nhà đầu tư “ma”, DN có vốn FDI chỉ thành lập và hoạt động trên giấy. Ngược lại, với những nhà đầu tư chân chính họ sẽ rất nản lòng khi tiếp cận những quy định “rườm rà” như trong dự thảo mới này...
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới và tăng thêm, cũng như sự thăng hay xuống hạng của các địa phương trong cuộc đua thu hút FDI năm 2014 sẽ phụ thuộc rất lớn vào các dự án quy mô lớn, đặc biệt là dự án tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo