Tìm kiếm: vốn-vay-ODA
Sáng nay, Bộ Giao thông vận tải đã chính thức bàn giao dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông cho Hà Nội và đưa vào vận hành ngay sau đó.
Đến thời điểm hiện nay, giải ngân vốn đầu tư công tại nhiều bộ, địa phương vẫn tiếp tục chậm.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp là một nguyên nhân khách quan khiến tiến độ giải ngân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, các chủ đầu tư là các bộ, ngành, địa phương, đơn vị cũng phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết liệt phối hợp để đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
Theo số liệu của Bộ Tài chính, 9 tháng qua, mới giải ngân được 19% vốn đầu tư công từ nguồn vay nước ngoài (ODA). Đáng chú ý, có 9/13 bộ, ngành xin trả kế hoạch vốn với tổng giá trị là 8.054 tỷ đồng – con số lớn nhất từ trước tới nay.
Cụ thể, địa phương có tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách Trung ương so với tổng chi cân đối ngân sách địa phương từ 70% trở lên, tỷ lệ cho vay lại là 10% vốn vay ODA, vay ưu đãi.
Địa phương có tỷ lệ bổ sung cân đối từ ngân sách Trung ương so với tổng chi cân đối ngân sách địa phương từ 70% trở lên, tỷ lệ cho vay lại là 10% vốn vay ODA, vay ưu đãi.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 56/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.
Việt Nam có đường bờ biển trải dài hơn 3.000 km, hệ thống giao thông hàng hải, nội thủy từ rất lâu đã đảm nhận vai trò là những tuyến vận tải huyết mạch của quốc gia. Hằng năm, hệ thống cảng biển thông qua đến 90% lượng hàng hóa xuất, nhập khẩu, góp phần tạo động lực phát triển kinh tế đất nước.
Các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương cần đặc biệt quan tâm, chú ý và chịu trách nhiệm trong việc thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư của các dự án đầu tư từ tất cả các nguồn vốn, trong đó có các dự án đầu tư công.
DNVN - UBND TP.HCM vừa báo cáo về tình hình giải ngân vốn ODA, vốn vay ưu đãi trong năm 2020 và kiến nghị Bộ Kế hoạch và đầu tư vận động các nguồn vốn cho một số dự án trọng điểm tiếp theo của TP.HCM.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có ý kiến về cơ chế, chính sách đặc thù đối với Thừa Thiên Huế trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế.
DNVN - Tính đến 31/12/2019, cả nước có hơn 17.007 triệu hộ nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo được dùng điện; trong đó, tại khu vực nông thôn tỷ lệ số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,26%, chỉ còn 0,74% số hộ dân nông thôn chưa được tiếp cận điện.
DNVN - Trong thời gian tới, JICA sẽ hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Việt Nam để tiếp tục hỗ trợ trên cả hai phương diện phần cứng và phần mềm, nhằm đóng góp vào công cuộc phát triển đất nước.
Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1993, vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) đã góp phần xây dựng và phát triển một số ngành nghề, lĩnh vực trọng yếu của đất nước. Đây được coi là một nguồn ngoại lực quan trọng, giúp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội cũng như xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam.
DNVN - Nhằm cải thiện hệ thống và cơ sở hạ tầng về quản lý an toàn thực phẩm, giảm thiểu nguy cơ, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng, sản lượng trong chuỗi giá trị phát triển bền vững, hướng tới mục tiêu xuất khẩu, UBND TP.HCM vừa đề xuất tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính về dự án thực phẩm nông nghiệp an toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo