Tìm kiếm: vụ-thử-hạt-nhân
Một nghiên cứu mới khẳng định lõi Trái Đất đang quay chậm lại và đặt ra câu hỏi nguyên nhân là gì và chúng ta sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Xung đột Nga - Ukraine mang tính tiêu hao cao, đòi hỏi lượng lớn vũ khí nói chung và vũ khí hiện đại nói riêng. Mỹ đang đẩy nhanh cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine. Trong bối cảnh đó, Nga đã có phương áp đáp trả, đó là vũ trang cho Triều Tiên.
Các nhà khoa học vẫn không thể giải thích tại sao UFO lại nhìn thấy nhiều hơn ở phương Tây, đặc biệt là khu vực miền Tây Hoa Kỳ.
Những chồi mới đang mọc lên từ những cây gỗ đỏ ở California bị cháy đen vào năm 2020, cho thấy những cái cây này có khả năng chống chịu cháy rừng tốt hơn người ta nghĩ.
Có những nơi không phải con người không được đến mà là không dám đến. Bởi khả năng sống sót trở về từ đó là rất thấp.
Nhân loại luôn mong muốn khám phá được những điều bí ẩn trong quá khứ, và những nền văn minh tiên tiến trước chúng ta vẫn luôn là chủ đề được nhiều người quan tâm, tuy nhiên những manh mối về chúng dường như còn quá hạn chế.
Nga có thể sẽ thử tên lửa hành trình hạt nhân 9M730 Burevestnik ở Bắc Cực trong tương lai gần, tờ báo Mỹ New York Times cho biết.
Trong một cuộc thử nghiệm bom hạt nhân dưới lòng đất hồi năm 1957, các nhà khoa học Mỹ đã vô tình “bắn” 1 chiếc nắp cống dày 10 cm, nặng gần 227 kg này lên không trung và khiến nó trở thành vật thể nhân tạo nhanh nhất trên Trái Đất!
Vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp tới Liên Xô, nhắc nhở ghi nhớ công lao của các chiến sỹ trên mặt trận vô hình, nhờ họ mà vũ khí hạt nhân của Mỹ đã không bao giờ rơi xuống Nga.
Trong bối cảnh các quốc gia đang chạy đua nhằm tăng cường khả năng tự động hóa của lực lượng không quân, một bãi thử hạt nhân cũ ở Tân Cương, Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của các chuyên gia.
Ngày 4/10/1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh Sputnik-1, đánh dấu sự bắt đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của nhân loại.
Càng ngày càng cảm thấy bị bao vây bởi Pakistan và Trung Quốc, và để chống lại một Trung Quốc đầy tham vọng với lực lượng hải quân đang được hiện đại hóa nhanh chóng, Ấn Độ phải khẩn trương tăng cường khả năng dưới nước của mình.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
Tháng 11/1959, Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) đã công bố một báo cáo tình báo khoa học có tên “Chương trình hạt nhân Pháp” (CIA/SI 47-59), trong đó phân tích tiến bộ của nghiên cứu Pháp trong lĩnh vực cụ thể này.
Thường bị Mỹ và Liên Xô làm lu mờ, nhưng Pháp vẫn trở thành quốc gia thứ 4 sở hữu vũ khí hạt nhân sau vụ thử đầu tiên vào năm 1960. Trong khi sự phát triển bị chậm lại do tác động của Thế chiến thứ hai, những thành tựu nghiên cứu ban đầu của họ rất quan trọng đối với sự phát triển hạt nhân trên toàn thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo