Tìm kiếm: xâm-nhập-mặn
DNVN - UBND TP Đà Nẵng có văn bản đề nghị các hồ chứa thuỷ điện ở thượng nguồn Quảng Nam vận hành hồ với lưu lượng, thời gian xả theo đúng Quy trình 1865/QĐ-TTg để bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho vùng hạ du lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn.
DNVN - Ngày 15/4, Sở Xây dựng Đà Nẵng đã có văn bản thông tin về tình hình bảo đảm bảo cung cấp nước sạch trên địa bàn TP trong thời gian tới.
Năm 2024, dự báo nắng nóng xuất hiện nhiều và gay gắt hơn, mùa mưa ở Nam Bộ đến muộn. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết tình hình khí tượng thủy văn năm 2023, nhận định tình hình mưa, lũ năm 2024 và đánh giá thực thi pháp luật khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ.
DNVN - Ngày 8/4, Sở TN&MT Đà Nẵng đã có báo cáo, đề xuất UBND TP xem xét, chỉ đạo để bảo đảm không xảy ra thiếu nước sinh hoạt trên địa bàn trong dịp nghỉ lễ 30/4 – 1/5 sắp tới.
DNVN - Tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài nhiều ngày qua dẫn đến các kênh, mương bị khô cạn. Để cung cấp nước ngọt cho người dân, cơ quan chức năng đã lắp 70 vòi nước công cộng trên địa bàn huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang phục vụ nhu cầu sinh hoạt.
DNVN - Do ảnh hưởng nắng hạn, xâm nhập mặn, tình trạng thiếu nước ngọt xảy ra đáng lo ngại. Qua đó, ngành chức năng tỉnh Long An đang lập phương án, giải quyết bài toán “khát nước ngọt” cho cư dân vùng hạ.
DNVN – Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, hiện nay mức độ xâm nhập mặn ở các tỉnh như Sóc Trăng, Long An, Trà Vinh, Tiền Giang… đã cao hơn trung bình nhiều năm, xấp xỉ so với năm 2016 - một trong những năm hạn, mặn kỷ lục ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Xâm nhập mặn trên sông Cổ Chiên đã sâu hơn ranh mặn sâu nhất của năm 2016.
Xâm nhập mặn đang diễn ra mạnh và cao hơn trung bình nhiều năm ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Mặc dù Đồng bằng sông Cửu Long đã có nhiều phương án “giải khát”, “giải nhiệt" tạm thời, nhưng xét về lâu dài, để “sống chung” với hạn, mặn thì cần có phương án liên hoàn công trình và phi công trình để thích ứng bền vững.
Thiếu nước ngọt là điều khiến người dân Đồng bằng sông Cửu Long lo lắng trong thời gian hạn hán và xâm nhập mặn kéo dài. Chính vì vậy, nhu cầu “giải khát” cho vườn tược, “giải nhiệt” cho người dân đang được đặt lên hàng đầu.
Hiện nay hạn hán, xâm nhập mặn đang tiến sâu vào các cửa sông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Nhiều nơi ở Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, Cà Mau... người dân đang thiếu nước sinh hoạt, tưới cho cây trồng. Nhưng cũng có nhiều nơi, người dân đã thành thạo kinh nghiệm ứng phó với hạn mặn, ổn định cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
Theo dự báo, mùa hè năm nay sẽ có các đợt nóng gay gắt và có thể xuất hiện giá trị nhiệt độ cao kỷ lục.
DNVN - Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang vào cao điểm sản xuất, thu hoạch lúa, cây ăn trái và thủy sản. Đây cũng là lúc tiết diễn biến bất lợi khi hạn hán và xâm nhập mặn lấn sâu vào đất liền.
Ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, các cấp, các ngành địa phương tổ chức tập huấn, tuyên truyền rộng rãi đến hộ dân những biện pháp chăm sóc cây trồng phù hợp trong mùa khô hạn. Cùng đó, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây trồng...
DNVN - Nhận được báo cáo của Sở TN&MT Đà Nẵng về nguy cơ gây thiếu nước sinh hoạt trên địa bàn, chiều ngày 26/2, Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ TNMT) đã có văn bản yêu cầu các thuỷ điện bảo đảm cấp nước cho hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo