Tìm kiếm: xóa-sổ
Liệu Trái đất có tồn tại mãi mãi? Đây là câu hỏi khó trả lời. Tuy nhiên, một số yếu tố dưới đây có thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của Trái Đất.
234 triệu năm trước, thiên nhiên đã tạo ra một lượng mưa liên tục kéo dài trong 2 triệu năm. Sự kiện này châm ngòi cho cuộc đại tuyệt chủng lần thứ ba và kéo theo sự trỗi dậy của loài khủng long.
Ngày nay những gì mà chúng ta biết về loài khủng long đều là do các di tích hóa thạch được tìm thấy. Các nhà khoa học cũng không ngừng nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân thật sự khiến chúng tuyệt chủng.
Giới chuyên gia chính sách đối ngoại cảnh báo, nếu không có những biện pháp ngăn chặn, công nghệ vũ khí tự động sẽ gây mất ổn định nguy hiểm cho các chiến lược hạt nhân hiện tại.
Câu chuyện về những người hùng thời chiến thường có 2 màu đen và trắng. Những anh hùng rạng ngời thường rất gan dạ và khi họ chiến thắng thì sẽ diễu hành xuống đường để gặt hái cơn mưa huy chương, rồi đoàn tụ gia đình và sống hạnh phúc trọn đời.
Đại dịch COVID-19 vẫn còn chưa kết thúc thì các nhà khoa học đã đưa ra tiếp cảnh báo về thảm họa mà con người sẽ phải gánh chịu. Nó thậm chí còn khủng khiếp hơn cả bệnh tật.
Hoa trà đỏ được nhiều người coi là loài hoa quý hiếm nhất thế giới vì nó chỉ xuất hiện ở duy nhất 2 địa điểm trên thế giới, đó là New Zealand và Vương quốc Anh.
Hố va chạm khủng khiếp vừa được tìm thấy ở Hắc Long Giang (Trung Quốc) có thể là chứng tích vật thể ngoài hành tinh lớn nhất từng lao xuống Trái Đất kể từ khi Homo sapiens xuất hiện.
Một nghiên cứu mới cho thấy, tất cả các loài rắn hiện nay đều tiến hóa từ một số ít loài sống sót sau khi thiên thạch khổng lồ “xóa sổ” khủng long vào cuối Kỷ Phấn trắng.
Đây là tàn tích của một sinh vật đã 10.000 năm tuổi!
Tính đến sáng nay, tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu là hơn 223 triệu ca, trong đó đã có hơn 4,6 triệu trường hợp tử vong.
Con người chúng ta là loài linh trưởng và cũng là loài động vật bậc cao nhất trên hành tinh, nhưng chúng cũng là một trong những sinh vật "cô đơn" nhất trên Trái Đất.
Một số quốc gia Đông Nam Á đã thừa nhận không thể xóa sổ COVID-19 và chuẩn bị để người dân bước vào giai đoạn coi COVID-19 là “bệnh đặc hữu”, theo đó nhấn mạnh đến việc sống chung với virus và khuyến khích trách nhiệm cá nhân.
Cá mập vốn đã có tuổi đời khá dài, nhưng loài này bỏ xa những họ hàng khác.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng, việc phớt lờ những tác động của biến đổi khí hậu sẽ khiến con người phải gánh chịu những hậu quả vô cùng thảm khốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo