Tìm kiếm: xa-gia-đình

Vì tiền, vì ma túy, vì những thói đua đòi, một thanh niên 9X bắt đầu vào đời bằng con đường tội ác. Những cung đường gây án của tướng cướp tuổi 20 Hồ Duy Trúc và đồng bọn trở thành nỗi khiếp đảm của bao người. Thế nhưng, khi ra tòa, gương mặt Trúc lạnh tanh. Con nhận án tử, mẹ Trúc và người thân vật vã, cho rằng bản án thiếu tình người.
“Anh ơi, em đậu đại học rồi, ngày mai em đi làm thủ tục nhập học. Thế là ước mơ lớn nhất đời em đã thành hiện thực rồi anh ơi…”. Giọng nói phấn khởi của chàng trai mù Võ Văn Nhật (SN 1995, trú phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng – một trong những thí sinh được Báo Gia đình & Xã hội tiếp sức mùa thi Đại học vừa qua) làm chúng tôi ai cũng xúc động.
“Anh ơi, em đậu đại học rồi, ngày mai em đi làm thủ tục nhập học. Thế là ước mơ lớn nhất đời em đã thành hiện thực rồi anh ơi…”. Giọng nói phấn khởi của chàng trai mù Võ Văn Nhật (SN 1995, trú phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng – một trong những thí sinh được Báo Gia đình & Xã hội tiếp sức mùa thi Đại học vừa qua) làm chúng tôi ai cũng xúc động.
(Dân trí) - Mới 11 tuổi nhưng em Sùng Thị Dợ, học sinh lớp 6A Trường THCS Mường Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã phải thay bố mẹ chăm sóc nuôi 3 em và 2 cháu nhỏ ăn học. Trong túp lều nhỏ được dựng lên từ tre nứa, 6 chị em tự chăm sóc nhau.
(Dân trí) - Nhìn cô học trò nhỏ xinh xắn nhưng ít ai ngờ Song Hà bị tật khiếm thính từ thuở lọt lòng. Vượt lên khuyết tật của bản thân, những năm học qua, cô học sinh Bình Định luôn học giỏi, viết, vẽ đẹp, múa dẻo, biết giúp đỡ bè bạn…
(Dân trí) - Nhìn cô học trò nhỏ xinh xắn nhưng ít ai ngờ Song Hà bị tật khiếm thính từ thuở lọt lòng. Vượt lên khuyết tật của bản thân, những năm học qua, cô học sinh Bình Định luôn học giỏi, viết, vẽ đẹp, múa dẻo, biết giúp đỡ bè bạn…
Tốt nghiệp Trường đại học Sư phạm Thái Nguyên, cô gái trẻ Trần Thị Hương xung phong về làm Phó Chủ tịch UBND xã. Với những nỗ lực và thành tích đạt được, Hương vinh dự là một trong số 1.000 đại biểu ưu tú về dự Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X vừa qua.
Xuất khẩu lao động (XKLĐ) được coi là chìa khóa để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động (NLĐ) ở các huyện nghèo. Tuy nhiên, sau hơn 3 năm triển khai Quyết định 71, chủ trương đưa lao động 62 huyện nghèo đi XKLĐ vẫn khó đạt kết quả như mong muốn.
Hàng trăm độc giả đã bình luận sau khi đọc bài viết “Chiếc phong bì bị từ chối”. Có ý kiến đồng ý, có ý kiến phản đối việc tặng thầy cô phong bì, nhưng tựu trung lại, độc giả cho rằng quan trọng là cách tặng quà bởi vì “của cho không bằng cách cho”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo