Tìm kiếm: xe-cá-nhân
Được xem là trụ cột công nghiệp hóa nhưng ngành cơ khí đã thất bại trong hầu hết các mục tiêu chiến lược của mình. 'Thành tích' đáng kể nhất là dẫn đầu nhập siêu.
Người tiêu dùng Việt Nam đang phải trả đắt hơn tới gần 300 triệu đồng cho một chiếc xe ô tô so với các thị trường trong khu vực.
Mua ôtô với phần lớn các gia đình Việt đã khó, có xe rồi “nuôi” xe còn khó hơn. Trung bình, để sử dụng một chiếc xe hơi, một người Việt phải bỏ chi phí “nuôi” xe từ 7 đến 10 triệu đồng/tháng.
Theo quy định hiện hành, chu kỳ kiểm định định kỳ đối với hầu hết các loại xe khách kinh doanh vận tải, xe cơ giới sản xuất trên 7 năm là 6 tháng/lần. Hạn định này đang dấy lên nhiều tranh cãi, quan điểm của bạn như thế nào?
Theo quy định hiện hành, chu kỳ kiểm định định kỳ đối với hầu hết các loại xe khách kinh doanh vận tải, xe cơ giới sản xuất trên 7 năm là 6 tháng/lần. Hạn định này đang dấy lên nhiều tranh cãi, quan điểm của bạn như thế nào?
Xét trên khía cạnh sản phẩm, phân khúc xe hơi dường như đang nghiễm nhiên được coi là bộ mặt của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam.
Nhằm "giúp" ôtô sản xuất trong nước cạnh tranh với xe nhập khẩu nguyên chiếc, nhiều DN ôtô trong nước đề xuất hỗ trợ giá bán và hạn chế số cảng biển được làm thủ tục xe nhập khẩu.
Thuê xe đạp thì gửi xe máy, ô tô ở đâu? Có phải xây dựng làn đường riêng cho loại phương tiện này,...là những thắc mắc mà người dân đặt ra xung quanh đề án thí điểm dịch vụ xe đạp công cộng.
Thuê xe đạp thì gửi xe máy, ô tô ở đâu? Có phải xây dựng làn đường riêng cho loại phương tiện này,...là những thắc mắc mà người dân đặt ra xung quanh đề án thí điểm dịch vụ xe đạp công cộng.
Với việc mỗi loại ô tô, xe máy có thể phải cõng tổng cộng khoảng hơn 10 loại thuế, phí thì chị em cũng liệu mà chuẩn bị đóng phi "giầy cao gót" đi là vừa.
Việc hạn chế xe cá nhân là một phương tiện thực hiện chứ không phải mục tiêu. Mục tiêu là đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn chứ không phải là hạn chế cái gì cả"
ĐBQH Dương Trung Quốc: "Tôi cho rằng phải làm rõ, mục đích thu phí xe vào nội đô là để giảm thiểu ùn tắc hay có thêm kinh phí cho ngành. Nếu thu phí để ngành có điều kiện cải thiện hạ tầng thì phải có phương án cụ thể là làm gì? Thí dụ như làm một con đường thì người dân có trách nhiệm đóng góp chứ. Tôi nhắc lại là người dân phải được biết thu phí để làm gì? Nếu không đưa ra phương án đồng bộ thì người ta chỉ thấy một phía
Bộ GTVT vừa trình Thủ tướng Chính phủ Đề án phát triển hợp lý các phương thức vận tải tại các thành phố lớn. Dự thảo đưa ra việc kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân theo giờ trong ngày tại Hà Nội, TP.HCM và trên các tuyến giao thông có mật độ cao trong thời gian cao điểm giao thông kết hợp với tăng cường vận tải hành khách công cộng. Tuy nhiên, đây không phải lần đầu tiên Bộ GTVT đưa ra đề án hạn chế xe cá nhân thế này.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng cho biết, sẽ không bao che cho các vi phạm dẫn tới các tai nạn thảm khốc.
Hàng chục mục tiêu đề ra trong Quy hoạch Phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2012 đã không đạt. Trong khi đó, những mâu thuẫn và thay đổi bất thường của chính sách trên thực tế cũng khiến doanh nghiệp nản lòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo