Tìm kiếm: xe-nhập-khẩu-nguyên-chiếc
Không vướng bận bởi hoạt động lắp ráp ô tô tại Việt Nam, nên 6 nhà nhập khẩu ô tô nguyên chiếc của các nhãn hiệu Audi, BMW, Poscher, Volkswagen, Subaru và Renault đã gửi kiến nghị tới Bộ Công thương cùng Bộ Tài chính mong muốn giữ nguyên cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với xe ô tô nguyên chiếc nhập khẩu như hiện tại.
Nhằm "giúp" ôtô sản xuất trong nước cạnh tranh với xe nhập khẩu nguyên chiếc, nhiều DN ôtô trong nước đề xuất hỗ trợ giá bán và hạn chế số cảng biển được làm thủ tục xe nhập khẩu.
Được biết, chiếc xe hạng sang thể thao đa dụng Lexus RX 350 lần đầu tiên nhập khẩu vào Việt Nam theo diện chính hãng đã phải chịu giá tính thuế mới là 41.580 USD và số thuế tăng thêm phải nộp là 310 triệu đồng so với giá trị khai báo của DN.
Doanh số trong tháng 6 vừa qua của thành viên Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) dù tăng không nhiều, nhưng cũng là diễn biến tích cực, đủ khiến dự báo doanh số cả năm 2013 được nâng lên mức 110.000 xe.
Trên thị trường hiện nay, các hãng liên doanh sản xuất lắp ráp ô tô đang đồng loạt tung hàng với những dòng xe nhỏ bắt mắt, giá mềm.
Theo những thông tin ban đầu, mẫu xe 4 chỗ cỡ nhỏ Sunny sẽ làm sản phẩm tiếp theo hãng xe Nhật Bản Nissan ra mắt tại Việt Nam. Đây cũng là mẫu xe đầu tiên Nissan lắp ráp tại nhà máy của mình tại Việt Nam.
Xe Lambretta đã chính thức được lắp ráp tại Việt Nam thông qua tập đoàn Vĩnh Phát Motor, nên giá bán giảm mạnh.
Theo thông tin từ Liên doanh ôtô Mercedes-Benz Việt Nam (MBV), hãng này vừa tiến hành điều chỉnh giá bán lẻ đối với toàn bộ các mẫu xe du lịch đang có mặt trên thị trường, tháng 4, lượng xe tiêu thụ của Mercedes-Benz Việt Nam giảm gần một jnửa so với tháng 3.
Trong bản báo cáo mới nhất, Hiệp hội các Nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đã gọi tháng 4/2012 là “một tháng thất vọng” khi tổng sản lượng bán hàng của khối doanh nghiệp này sụt giảm đến 20% so với tháng liền trước và 37% so với cùng kỳ năm ngoái.
Sự rút lui của Vinpelcom cùng thương hiệu Beeline khỏi Việt Nam không khỏi khiến dự luận xôn xao, nhưng đây cũng là điều dễ hiểu khi có không ít đại gia làm ăn phát đạt ở nhiều nước nhưng lại thua lỗ nặng nề tại Việt Nam và phải “cuốn gói” ra đi.
Hiện Việt Nam có 12 doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ôtô có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng không biết sau 2018 thì còn bao nhiêu doanh nghiệp tồn tại ?
Phí trước bạ lên 20%, cấp biển số tới 20 triệu đồng, phí trông giữ xe cao, tìm điểm đỗ khó khăn do hàng loạt điểm đỗ trong thành phố bị xóa trong khi nguồn tiền trong dân cạn, khiến thị trường ô tô tại Hà Nội vào cơn bĩ cực chưa từng thấy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo