Tìm kiếm: xe-tăng-hạng-nặng
Trong thời Chiến tranh lạnh, Liên Xô thực hiện một dự án chế tạo siêu xe tăng Object 279 có khả năng chịu được sức công phá của cuộc tấn công hạt nhân. Giới chức Liên Xô kỳ vọng vũ khí này mang lại vinh quang cho đất nước.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, không có nhiều tư liệu nói về hoạt động chiến đấu của SU-76 dù khả năng của nó hoàn toàn có thể tiêu diệt xe thiết giáp của Mỹ. SU-76 sau cùng chủ yếu dùng cho vai trò huấn luyện, một số sau này cải biến thành pháo phòng không tự hành.
Trong trận chiến vòng cung Kursk, pháo tự hành SU-152 có biệt danh là Zveroboy - “Kẻ săn thú”, chỉ trong 12 ngày, trung đoàn pháo SU-152 đã loại khỏi vòng chiến 12 xe tăng Tiger và 7 pháo tự hành chống tăng Ferdinand của Đức.
DNVN - Quân đội Mỹ và NATO đang cho thấy họ rất tích cực thực hiện chính sách đưa lực lượng tác chiến ngày càng áp sát lãnh thổ Nga.
Quyết định cung cấp xe tăng Leopard 2A4 cho SNA của Thổ Nhĩ Kỳ khó có thể phát huy hiệu quả khi phải đối đầu với kho tên lửa của SDF.
TOS-1, loại vũ khí bị nhiều quốc gia cho là vũ khí “vô nhân đạo”, chuẩn bị được Nga đưa tới Syria nhằm đối phó chiến tranh du kích khu vực Đông Bắc Syria.
Cách đây hơn 90 năm, một nhà máy ở Liên Xô đã sản xuất chiếc xe tăng đầu tiên. Đến nay, nó trở thành loại vũ khí đặc biệt trong lịch sử chiến đấu của Nga.
Sau khi Nga công bố ngừng sản xuất 12 mẫu vũ khí từng tham chiến tại Syria, danh tính của chúng dần lộ diện.
Ba Lan đang được biết tới như là "tiền đồn" chống Nga tại châu Âu vì có những quan điểm cứng rắn với Matxcova. Mới đây nhất, nước này đề nghị Mỹ cung cấp 180 tên lửa chống tăng Javelin để tăng cường sức mạnh quân đội.
Bọc thép cực dày, trang bị pháo lớn kèm súng máy phòng thủ tấn công tứ phía, các đoàn tàu chiến đấu xứng đáng là “thiết giáp hạm mặt đất”.
Nhiều nhà thiết kế Liên Xô đặt tên vũ khí của mình theo tên của Joseph Stalin. Hầu hết các dự án đều thất bại, nhưng cũng có 1 số trở thành huyền thoại.
Khẩu pháo tự hành chống tăng mang biệt danh "thợ săn báo" được coi là mẫu pháo tự hành tốt nhất của phát xít Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, tuy vậy nó cũng không thể giúp Berlin xoay chuyển cục diện chiến trường.
Trong Chiến tranh thế giới 2, trùm phát xít Hitler ra lệnh cho các nhà khoa học, chuyên gia sáng chế ra nhiều loại vũ khí khủng nhằm gây thiệt hại lớn cho quân đồng minh. Theo đó, một số vũ khí hủy diệt được Đức nghiên cứu và chế tạo.
Một chiếc máy bay vận tải C-5M của không lực Mỹ đã hỏa ở phần bánh và càng đáp khi hạ cánh tại Oshkosh, Wisconsin hôm 25-7. Được biết lực lượng cứu hỏa sân bay đã triển khai kịp thời và nhanh chóng khống chế được đám cháy.
Siêu tăng IS-3 mang tên nhà lãnh đạo Josef Stalin của Liên Xô được chế tạo vào cuối giai đoạn Thế chiến thứ 2. Giới phân tích cho rằng, nếu kịp đi vào trang bị, IS-3 sẽ gây hậu quả lớn cho lực lượng tăng thiết giáp phát xít Đức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo